Một số hạn chế Nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại việt nam (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam

5. Một số hạn chế Nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu

5.1. Về quản lý Nhà n-ớc.

* Về nhận thức.

Ch-a thấy hết tầm quan trọng của việc phải nâng cao nhanh chóng mức sống của nhân dân nên có liên quan nh- thế nào đối với vận mệnh đất n-ớc nên không toàn tâm toàn ý lo cho mục tiêu này.

Ch-a thấy hết ý nghĩa của đầu t- ( đi sâu hơn là xuất khẩu) có quan hệ thế nào với việc nâng cao nhanh chóng mức sống của nhân dân, vẫn ỷ lại vào tiềm năng lao động, đất đai. Điều mà giờ đây không còn là lợi thế tuyệt đối nữa bởi sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức. Khi khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức. Khi khoa học công nghiệp đã trở thành một yếu tố của lực l-ợng sản xuất thì chỉ có con ng-ời với hàm l-ợng khoa học cao mới là lợi thế lớn nhất của các quốc gia.

* Về chính sách qui định của Nhà n-ớc:

Cơ chế chính sách của Nhà n-ớc còn ch-a đồng bộ, thiếu thống nhất.Hệ thống pháp luật của Việt nam vẫn còn nhiều bất cập.Các văn bản d-ới luật còn ch-a đồng bộ và ổn định, nhiều văn bản của các Bộ và các Ngành còn ch-a chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu chặt chẽ. Việc thực thi pháp luật, chính sách

chưa nghiêm túc, vẫn còn khá tuỳ tiện, còn tình trạng “ phép vua thua lệ làng” ở

một số địa ph-ơng trong cả n-ớc. Hệ thống pháp luật về đầu t- n-ớc ngoài ch-a hoàn thiện, liên tục đ-ợc sửa đổi bổ xung.Sự hay thay đổi của pháp luật và thể chế quản lý đã tạo ra tâm lý trông chờ, hoang mang cho các nhà đầu t-. Từ đó dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực đầu t- n-ớc ngoài giảm và kéo theo hoạt động xuất khẩu cũng giảm theo. Bên cạnh đó, cơ chế điều hành xuất khẩu của Việt nam còn rất nhiều điểm ch-a hợp lý làm cản trở hoạt động xuất khẩu của các DN FDI. Một mặt, các chính sách đề cao việc đẩy mạnh xuất khẩu nh-ng những hàng rào thuế quan lại bảo hộ sản xuất trong n-ớc, thay thế hàng nhập khẩu và có phần mâu thuẫn với chiến l-ợc h-ớng về xuất khẩu.

* Về quản lý ngoại hối:

Nh- chúng ta đã biết, quản lý ngoại hối (quản lý về tỷ giá hối đoái, những quy định về chuyển đổi ngoại tệ và tiếp cận ngoại tệ) là một phần quan trọng trong cơ chế đầu t- n-ớc ngoài ở tất cả các quốc gia. Một cơ chế hay việc trao đổi ngoại tệ hợp pháp của các nhà đầu t- có thể làm hạn chế đến các lợi thế khác và làm cho đất n-ớc trở lên kém hấp dẫn đối với đầu t- n-ớc ngoài. ở Việt nam

sự không chắc chắn về khả năng chuyển đổi từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ hiện nay đang là một trở ngại lớn trong quá trình thực hiện dự án đầu t- n-ớc ngoài. Điều này tạo ra một sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải đẩy mạnh xuất khẩu để tự đảm bảo cân đối ngoại tệ, nh-ng lại không khuyến khích đối với các nhà đầu t- vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc sản xuất kinh doanh, dịch vụ không có điều kiện thu đ-ợc ngoại tệ. Do khả năng chuyển đổi ngoại tệ ở Việt nam còn nhiều hạn chế nên nhiều DN FDI phải tự giải quyết bằng cách tích trữ các khoản thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu tại các ngân hàng Nhà n-ớc để khỏi bị chuyển đổi. Điều này tất nhiên sẽ gây bất lợi cho các DN FDI trong việc quay vòng vốn cũng nh- mở rộng đầu t- và tái đầu t-.

* Về thuế xuất nhập khẩu( cũng nh- thuế xuất khẩu):

Trở ngại lớn nhất trong lĩnh vực này là các quy định về thuế và các mức thuế không nhất quán, điều này đã gây ít nhiều ảnh h-ởng đến các dự án, không khuyến khích đầu t- mới so thiếu ổn định và chính sách thuế. Đáng l-u ý là có những vấn đề t-ởng nh- rõ ràng theo quy định của luật về miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị, ph-ơng tiện vận chuyển, vật t-, nguyên liệu dùng để xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp, nh-ng mỗi khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp phải giải trình khá vất vả với các cơ quan duyệt kế hoạch nhập khẩu và cơ quan Hải quan mới đ-ợc giải quyết.

Đặc biệt là ph-ơng pháp áp dụng thuế giá trị gia tăng( VAT) trực tiếp đã tạo ra 2 chế độ trả thuế VAT, trái ng-ợc với tính hợp lý của hệ thống thuế VAT: ví dụ nh- các công ty sử dụng ph-ơng pháp khấu trừ thuế VAT đã đóng góp và đ-ợc trả bởi các nhà sản xuất. Vì vậy sẽ làm tăng thêm gánh nặng về thuế VAT đối với các DN FDI.

* Cơ sở hạ tầng thấp kém:

Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, chỉ có viễn thông là ở mức t-ơng đối hoàn thiện. Các yếu tố khác nh- đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, sân bay, cầu cảng, các ph-ơng tiện vận tải... hầu nh- ch-a đáp ứng đ-ợc các nhà đầu t-. Thiếu tiện nghi và đắt đỏ vẫn là thực trạng của cơ sở hạ tầng Việt nam. Những yếu tố này có ảnh h-ởng rất lớn đến quyết định của nhà đầu t- cũng nh- ảnh h-ởng đến giá thành sản phẩm làm ra.

* Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế:

Năng lực cạch tranh của nền kinh tế Việt nam còn rất thấp đã ảnh h-ởng không ít đến chính sách lựa chọn sản phẩm xuất khẩu. Những điều này phần lớn là do cơ chế, chính sách của Việt nam ch-a hợp lý.

Mặc dù ngành hải quan đã có nhiều cải cách nhằm đơn giản hoá thủ tục và tạo điều kiện thuận lợi cho các DN FDI nh- thành lập các kho báo thuế, thành lập công ty khai thuế hải quan cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu mậu dịch, đơn giản hoá việc khai báo... Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn quá nhiều trở ngại cho các DN FDI nh- việc áp sai mã thuế, xử lý hàng giao thừa, giao khác chủng loại... còn cứng nhắc gây các thiệt hại cho các DN FDI. Thêm vào đó trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ của nhân viên hải quan còn hạn chế cộng với tinh thần thái độ cửa quyền, hách dịch, vòi vĩnh của họ đã tạo ra ảnh h-ởng tiêu cực không đáng có cho việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Việt nam.

Một vấn đề đáng lo ngại làm nản lòng không ít các nhà đầu t- nữa là các quy định r-ờm rà, phức tạp, trùng lặp về thủ tục xuất nhập cũng nh- các thủ tục giấy tờ không cần thiết tại các hải quan cửa khẩu đã trở thành các rào cản phi thuế quan đáng quan tâm.

Việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà n-ớc cũng không đ-ợc thực hiện tốt gây ra nhiều trở ngại cho các DN FDI trong hoạt động xuất khẩu nh- sự phối hợp giữa Bộ Th-ơng Mại với Tổng cục Hải quan hay giữa Bộ Th-ơng Mại với Bộ Tài Chính.

5.2. Về phía các doanh nghiệp.

* Mặc dù có nhiều lợi thế so sánh so với các doanh nghiệp nội địa nh-ng những năm qua, xuất khẩu trong khu vực FDI vẫn ch-a thực sự t-ơng xứng với tiềm năng của nó. Điều này là do khó khăn cơ bản về cơ cấu thị tr-ờng.

Cũng nh- cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu của các n-ớc, cơ cấu thị tr-ờng của khu vực có FDI hiện nay cũng đang mất cân đối nghiêm trọng. Thị tr-ờng xuất khẩu của khu vực có FDI có xu h-ớng h-ớng mạnh các n-ớc trong khu vực, các n-ớc Châu á: ASEAN, Nhật, các n-ớc NICS. Còn Châu Âu và Châu Mỹ chiếm tỷ trọng nhỏ. Chính vì vậy khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu á xảy ra, xuất khẩu ở khu vực FDI cũng bị ảnh h-ởng nghiêm trọng.

* Các doanh nghiệp FDI tại Việt nam ch-a phát huy đ-ợc tiềm năng của doanh nghiệp mình, đó là tiềm năng về khoa học- công nghệ, về lợi thế cạnh tranh...

* Một số bất cập về chính sách đối với các DN FDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung, cũng nh- trong lĩnh vực xuất khẩu nói riêng. Ngoài các trở ngại th-ờng gặp nh- đối với bất kì dự án nào trong quá trình cấp giấy phép đầu t- và phê duyệt giấy phép nh- thủ tục thành lập công ty, các thủ tục về đất đai, giấy phép xây dựng, giấy phép xuất nhập khẩu... Các DN FDI còn phải đối mặt

với một loạt các khó khăn khác đ-ợc tạo ra bởi các chính sách không mấy hấp dẫn trong lĩnh vực xuất khẩu nh-:

+ Sự bảo hộ do các cơ chế th-ơng mại đặt ra hàng năm còn rất cao và bao gồm một diện rộng các mặt hàng. Th-ơng mại bị thu hẹp do các mức thuế quan cao và hay thay đổi do các biện pháp phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép...) còn khá phức tạp, cộng với tệ quan liêu hành chính giấy tờ diễn ra th-ờng xuyên ở các cơ quan quản lý.

+ Vẫn còn sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong n-ớc với các DN FDI nh-: chi phí vận chuyển, chi phí cho các tiện nghi sản xuất của các DN FDI cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong n-ớc...

+ Các giới hạn về kinh doanh hàng hoá ở Việt nam và các giới hạn cụ thể đối với nhà sản xuất trong việc nhập khẩu các sản phẩm của mình để tiếp thị hoặc thoả mãn nhu cầu mà sản xuất trong n-ớc ch-a đầu t- đ-ợc, đã làm giảm tính cạnh tranh và không nhất quán với nền kinh tế thị tr-ờng.

+ Chính sách thay thế hàng nhập khẩu và cạnh tranh xuất khẩu không hiệu quả: điển hình nh- các ngành ôtô, sắt thép, đ-ờng, xi măng... đều đang gặp khó khăn về thị tr-ờng, do giá thành quá cao, khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu t-ơng tự rất thấp. Đây là vấn đề t-ơng đối nan giải không chỉ đối với nhà đầu t- mà là tín hiệu báo động báo động đối với các nhà hoạch định chính sách, cần có sự thay đổi trong cơ cấu ngoại th-ơng và công nghiệp hoá để đem lại hiệu quả đầu t- và để tránh những yêu cầu bảo hộ quá mức hoặc hỗ trợ khác của Chính phủ. Nhìn vào khả năng thực tế, chúng ta cũng phải thấy một điều rằng, cho dù chúng ta có thông minh chăm chỉ đến đâu, nh-ng vẫn ch-a thể sản xuất hàng thay thế nhập khẩu tự cung tự cấp đ-ợc. Để làm đ-ợc điều này, ở các n-ớc có nền công nghiệp hoá cao hơn cũng phải có thời gian và đặc biệt có thể chịu tốn kém, rủi ro trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay.

Ch-ơng III:

Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt

nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại việt nam (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)