Sự biến đổi vai trị của Cơng đồn cơng ty tr-ớc và sau cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 30)

Ch-ơng II : kết quả nghiên cứu thực nghiệm

2. Sự biến đổi vai trị của Cơng đồn cơng ty tr-ớc và sau cổ phần hoá

hoá.

2.1 Vai trị của Cơng đồn tr-ớc cổ phần hố.

Cho đến nay, đất n-ớc ta đã có nhiều thành tựu rực rỡ, nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng tr-ởng vào loại cao trên thế giới. Đảng và Nhà n-ớc chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần - định h-ớng xã hội chủ nghĩa, trong đó chú trọng kinh tế nhà n-ớc mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp nhà n-ớc, khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, trải qua những thách thức gay gắt. D-ới tác động của cơ chế thị tr-ờng, do sự chi phối của quy luật kinh tế hàng hoá, đã diễn ra một quá trình sàng lọc, thải loại quy mô lớn ở thành phần kinh tế nhà n-ớc. Q trình sàng lọc đó đã làm cho một số doanh nghiệp thích ứng phát triển làm ăn có lãi, một số khác làm ăn cầm chừng, cầm cự đ-ợc, số cịn lại là làm ăn thua lỗ, thậm chí một số doanh nghiệp phải phá sản, giải thể.

Công ty tr-ớc khi cổ phần hoá nổi lên những vấn đề sau:

- Bộ máy tổ chức quản lý cịn r-ờm rà, mang tính bao cấp, trì trệ, kìm hãm sự phát triển của lực l-ợng sản xuất; ch-a phát huy đ-ợc tính sáng tạo trong cơng nhân viên chức; số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ rất cao gần 40%; cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu và ngày càng xuống cấp. Sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại trên thị tr-ờng; không đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày càng cao của các công ty, doanh nghiệp… Điều này dẫn đến nhiều khi sản phẩm sản xuất ra còn tồn đọng. Nếu cứ sản xuất tiếp thì tiếp tục thua lỗ, cịn khơng thì cơng nhân khơng có việc làm - đây là gánh nặng đối với Nhà n-ớc.

- Trong khi đó thì vốn để đầu t- cải tiến trang thiết bị máy móc lại rất thấp. Một câu hỏi ln đặt ra đối với lãnh đạo công ty là làm sao đ-a cơng ty

mình đi lên, phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.

Để góp phần giải quyết lao động dơi d-, bảo tồn vốn doanh nghiệp và tăng c-ờng một b-ớc quyền làm chủ của công nhân, viên chức và lao động. Đảng và Nhà n-ớc đã chủ tr-ơng cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà n-ớc, nhằm đa dạng hố hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà n-ớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 có ghi: “Thực hiện chủ tr-ơng cổ phần hoá những doanh nghiệp mà Nhà n-ớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho ng-ời lao động mua cổ phần hoá mà từng b-ớc mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu t- trong và ngoài nước” (chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001).

Đứng tr-ớc tình hình đó, cổ phần hố là một nhu cầu cấp bách, sự sống cịn đối với sự tồn tại và phát triển cơng ty; là một tất yếu khách quan trong thời kỳ đổi mới, là nguyện vọng của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty.

Có thể nói rằng, vai trị của Cơng đồn trong thời kỳ này ch-a thực sự có nhiều niềm tin của cơng nhân, viên chức và lao động; ch-a thực sự là ng-ời đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng, đặc biệt là việc làm cho họ. Do vậy, Cơng đồn ch-a phát huy hết tác dụng của mình; ch-a tham gia tốt chức năng tham gia quản lý, tham gia bảo vệ quyền lợi của công nhân, lao động. Có ng-ời cho rằng vai trị của Cơng đồn thực sự là khơng cần thiết. Cán bộ cơng đồn tâm huyết với nghề thì th-ờng suy nghĩ là làm thế nào để họ tin t-ởng vào tổ chức của giai cấp, tầng lớp mình; để Cơng đồn là sợi dây nối liền Đảng với cơng nhân, viên chức, lao động tồn cơng ty.

2.2 Vai trị của Cơng đồn từ khi cổ phần hố.

Tr-ớc tình hình kể trên, đ-ợc sự quan tâm của ban lãnh đạo Tổng công ty cũng nh- của công ty, sự ủng hộ từ phía ng-ời lao động, công ty đã tiến hành cổ phần hoá. Việc này đã đem lại động lực mới và thành công cho công ty, ng-ời lao động từ vai trị làm cơng trở thành ng-ời chủ thực sự của doanh nghiệp nên càng có trách nhiệm cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cơ chế mới - công ty cổ phần cũng đem lại cho công ty một bộ máy quản lý gọn nhẹ, tinh giảm nh-ng hoạt động có trách nhiệm, năng động và hiệu quả, các tổ chức đoàn thể phát huy mạnh mẽ vai trị, chức năng của mình trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cuả đoàn viên, hội viên và tham gia quản lý công ty.

Cơng tác quản lý của Cơng đồn có ý nghĩa quan trọng trong việc chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của ng-ời lao động. Thực hiện quy định của Nhà n-ớc và Cơng đồn cấp trên, hàng năm Cơng đồn cơng ty đã cùng với chuyên môn chuẩn bị và mở Đại hội công nhân viên chức trong công ty theo đúng tiến độ và nội dung chỉ đạo của Cơng đồn cấp trên để đạt kết quả tốt. Trong đó có việc bỏ phiếu thăm dị tín nhiệm cán bộ chủ chốt của cơng ty; ký và duy trì thực hiện thoả -ớc lao động tập thể. Do vậy, quyền lợi cơ bản của công nhân, viên chức, lao động trong công ty nh- việc làm, thu nhập, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tạo điều kiện cho công nhân, viên chức và lao động đi nghỉ mát hàng năm, chế độ nâng l-ơng, nâng bậc, chế độ hiếu hỷ vẫn đ-ợc bảo đảm; đặc biệt là công tác bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh lao động. Cơng đồn đã kịp thời tham gia cùng chun mơn xây dựng các quy chế quản lý, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong cơng ty, phân cơng các đồng chí cán bộ chủ chốt của công ty th-ờng trực tiếp dân, tiếp thu và giải quyết kịp thời kiến nghị của công nhân, lao động.

Ngồi ra, cơng tác tun truyền giáo dục cũng đ-ợc quan tâm nhằm giúp đỡ công nhân, viên chức, lao động hiểu rõ đ-ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n-ớc, các nghị quyết của Tổng cơng ty. Qua đây góp phần nâng cao nhận thức, trình độ và định h-ớng suy nghĩ, hành động cho công nhân, viên chức, lao động tiếp tục hoàn thành kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và đáp ứng có hiệu quả q trình cổ phần hố doanh nghiệp; trong đó nâng cao tay nghề cho cơng nhân đ-ợc đặc biệt coi trọng.

Như vậy, để thực hiện khẩu hiệu “việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”, cùng với sự lãnh đạo của Cơng đồn cấp trên, tổ chức Cơng đồn cơng ty đã tích cực đổi mới nội dung, ph-ơng pháp hoạt động h-ớng về Cơng đồn cơ sở, Cơng đồn bộ phận; lấy cơng nhân, viên chức và lao động làm đối t-ợng vận động, lấy chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của cơng nhân, lao động và thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hoạt động.

Tuy nhiên, công ty mới b-ớc vào cổ phần hoá trong thời gian ngắn (1/1/2004) nên trong hoạt động b-ớc đầu cịn gặp khơng ít khó khăn, đây cũng là q trình thử nghiệm để Cơng đồn rút ra những bài học cho hoạt động trong thời gian tới.

Bảng 2: Vai trò của Cơng đồn cơng ty tr-ớc và sau cổ phần hố:

Tốt hơn Nh- cũ Kém hơn Khó nói

30,1% 60% 2,1% 7,8%

(Nguồn: điều tra xã hội học)

Nhìn vào số liệu ta thấy có 30,1% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng vai trị của Cơng đồn đã có sự chuyển biến tích cực, 60% cho rằng vai trị của Cơng đồn vẫn nh- cũ. Nh- vậy, ta thấy rằng vai trò của Cơng đồn ch-a có sự

chuyển biến mạnh vì cơng ty cũng mới chỉ tiến hành cổ phần hố trong thời gian ngắn.

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn đối với công nhân, lao động tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)