Tình hình tổ chức VK Dở Công ty bia HABADA.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở công ty bia HABADA (Trang 37 - 42)

4. Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vố nở Công ty bia HABADA.

4.1. Tình hình tổ chức VK Dở Công ty bia HABADA.

Là một doanh nghiệp nhà n-ớc trực thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp Bắc Giang, thực hiện hạch toán độc lập, trong những năm vừa qua Công ty bia HABADA đã không ngừng đổi mới ph-ơng pháp hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác tối đa mọi nguồn vốn, đẩy mạnh nhịp độ hoạt động kinh doanh của mình.

Để có thể thấy rõ hơn về cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty chúng ta cùng xem xét các chỉ tiêu trên bảng 01.

Bảng 01: Cơ cấu và nguồn vốn kinh doanh của Công ty bia HABADA.

Đơn vị tính:đồng

TT Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I Tài sản 37.144.419.435 100 33.972.699.241 100 -3.171.720.194 -8,54 1 TSLĐ & ĐTNH 3.135.106.218 8,44 3.739.296.524 11,01 +604.190.306 +19,27 1 TSLĐ & ĐTNH 3.135.106.218 8,44 3.739.296.524 11,01 +604.190.306 +19,27 2 TSCĐ & ĐTDH 34.009.313.217 91,56 30.233.402.717 88,99 -3.775.910.500 -11,1 II Nguồn vốn 37.144.419.435 100 33.972.699.241 100 -3.171.720.194 -8,54 1 Nợ phải trả 24.542.454.260 66,1 20.772.737.835 61,15 -3.769.716.425 -15,76 - Nợ ngắn hạn 2.919.783.860 11,9 3.604.952.435 17,35 +685.168.575 +23,47 - Nợ dài hạn 20.940.835.700 85,32 16.935.050.300 81,53 -4.005.785.400 -19,13 - Nợ khác 681.834.700 2,78 232.735.100 1,12 -449.099.600 -65,87 2 Nguồn vốn CSH 12.601.965.175 33,93 13.199.961.406 38,85 +597.996.231 +4,75

Qua số liệu trên bảng cho ta thấy vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đã giảm từ 37.144.419.435 năm 2001 xuống 33.972.699.241đ năm 2002 t-ơng ứng với số giảm tuyệt đối là 3.171.720.194đ nh-ng lại tập trung chủ yếu vào VCĐ. Số VCĐ của Công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh cho thấy nhu cầu về VCĐ trong hoạt động của Công ty là t-ơng đối ổn định và cao hơn nhiều so với nhu cầu về VLĐ. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi Công ty là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất hiện đại và phức tạp lại đang ở trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Xem xét cụ thể từng khoản mục ta có:

Luận Văn Cuối Khoá

38 VCĐ của Công ty năm 2002 đã giảm 3.775.910.500đ t-ơng ứng với tỷ lệ giảm là 11,1%. Tỷ trọng VCĐ chiếm trong tổng số vốn là rất lớn, năm 2002 là 88,99% giảm 2,57% so với năm 2001(91,56%). Nguyên nhân giảm là do trong năm 2002, Công ty đã thanh lý một số TSCĐ cũ. Đây là những tài sản mà Công ty đã đ-ợc tiếp nhận lại của Công ty l-ơng thực ngay từ khi mới thành lập vừa hết thời hạn khấu hao. Điều đó có nghĩa là năng lực sản xuất của Công ty không hề bị giảm sút, nó không mâu thuẫn với ph-ơng h-ớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới là phấn đấu mở rộng sản xuất kinh doanh đ-a công suất sản l-ợng lên 10 triệu lít/năm.

VLĐ của Công ty năm 2002 đã tăng 19,27% t-ơng ứng với mức tăng là 604.190.306đ. Tỷ trọng VLĐ năm 2002 là 11,01% đã tăng 2,57% so với năm 2001 (8,44%). Điều này rất có lợi cho sự phát triển của Công ty vì tăng VLĐ sẽ thúc đẩy quá trình kinh doanh phát triển mạnh tạo điều kiện để Công ty mở rộng mạng l-ới tiêu thụ, làm cho đồng vốn của Công ty luân chuyển một cách linh hoạt.

Về cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty luôn thấp hơn tỷ trọng nợ phải trả và th-ờng chiếm trên 30% trong tổng nguồn vốn. Nh- vậy, nguồn vốn giảm chủ yếu là do các khoản nợ phải trả trong đó tập trung vào nợ dài hạn giảm. Xem xét cụ thể từng khoản mục ta có:

Nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2002 đã tăng so với năm 2001 là 597.996.231 t-ơng ứng với 4,75% phần lớn đ-ợc bổ sung từ kết quả kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp đ-ợc nâng cao, sự phụ thuộc vào các đơn vị bên ngoài giảm, số tăng đó đ-ợc tập trung chủ yếu vào nguồn vốn kinh doanh và quỹ đầu t- phát triển. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang có hiệu quả, Công ty có thể phấn đấu mở rộng quy mô kinh doanh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.

Đối với nợ phải trả: Tính đến 31/12/2002, nợ phải trả chiếm 61,15% giảm 15,76% so với năm 2001. Số giảm này là do nợ dài hạn giảm 4.005.785.400 t-ơng ứng với 19,13% trong khi nợ ngắn hạn tăng 685.168.575 với tỷ lệ tăng là 23,47%, tuy nhiên số tăng của khoản nợ ngắn hạn không lớn bằng số giảm của khoản nợ dài hạn vì thế vẫn làm cho nợ phải trả của Công ty giảm.

Để đánh giá chính xác hơn mức độ hợp lý về cơ cấu vốn của Công ty, chúng ta xem xét một số chỉ tiêu tài chính sau:

Luận Văn Cuối Khoá

39

Bảng 03: Hệ số nợ của Công ty bia HABADA.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Tổng nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn 24.542.454.260 = 0,66 37.144.419.435 20.772.737.835 = 0,61 33.972.699.241 Vốn CSH Tỷ suất tự = tài trợ Tổng nguồn vốn 12.601.965.175 = 0,34 37.144.419.435 13.199.961.406 = 0,39 33.972.699.241 Nợ phải trả Hệ số nợ/VCSH = Vốn CSH 24.542.454.260 = 1,95 12.601.965.175 20.772.737.835 = 1,57 13.199.961.406

Từ bảng 02, ta nhận thấy: Hệ số nợ của Công ty là t-ơng đối cao tuy nhiên có chiều h-ớng giảm so với năm 2001. Nhìn chung, bình quân trong 1 đồng VKD của Công ty có trên 0,6 đồng là vốn vay và trên 0,3đ là vốn chủ sở hữu. Giữa hai năm 2001 và 2002 sự thay đổi là không lớn, nó chứng tỏ sự phụ thuộc của Công ty đối với các chủ nợ là rất cao, sức ép từ các khoản nợ vay là t-ơng đối lớn. Tuy nhiên, bù lại doanh nghiệp lại đ-ợc sử dụng một l-ợng tài sản lớn mà chỉ cần bỏ ra một l-ợng tài sản nhỏ để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu. Đây cũng là một trong những chính sách tài chính để tăng gia lợi nhuận của Công ty nh-ng cũng cần phải l-u ý vì giải pháp này là 1 con dao 2 l-ỡi cho nên cần xác định đ-ợc giới hạn huy động tối đa thì mới có thể bảo đảm an toàn cho các hoạt động của Công ty.

Còn hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu phản ánh mối t-ơng quan giữa số nợ phải trả và số vốn chủ sở hữu. Hệ số này càng thấp thì mức độ bảo đảm cho các khoản nợ vay bằng vốn chủ sở hữu càng lớn. Qua bảng 2, ta thấy hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2002 đã giảm 0,38 lần so với năm 2001 điều này chứng tỏ mức độ đảm bảo của vốn chủ sở hữu đối với các khoản nợ vay đã tăng lên tạo điều kiện thu hút vốn đầu t- vào Công ty vì các nhà đầu t- rất thích đầu t- vào doanh nghiệp có hệ số nợ (hệ số nợ dài hạn) trên vốn chủ sở hữu thấp vì nó tạo ra một sự tin t-ởng và một sự đảm bảo cho các khoản đầu t- đ-ợc thanh toán đúng hạn.

Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty HABADA trong thời gian qua ta đi xem xét bảng 03.

Luận Văn Cuối Khoá

40 Bảng 03:Tình hình biến động các khoản nợ qua 2 năm 2001 và 2002

Đơn vị tính:đồng

Nội dung Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I - Nợ ngắn hạn 2.919.783.860 11,9 3.604.952.435 17,35 +685.168.575 +23,47

1. Vay ngắn hạn 1.198.534.221 41,05 1.136.976.900 31,54 -61.557.321 -5,14 2. Phải trả cho NB 285.368.200 9,77 325.919.000 9,04 +40.550.800 +14,21 2. Phải trả cho NB 285.368.200 9,77 325.919.000 9,04 +40.550.800 +14,21 3. Thuế và các khoản phải nộp 1.083.986.739 37,13 1.875.794.135 52,03 +791.807.396 +73,05 4. Phải trả CNV 128.156.000 4,39 131.669.100 3,65 +3.513.100 +2,74 5. Phải trả các đơn vị nội bộ 205.331.800 7,03 113.475.500 3,15 -91.856.300 -44,74 6. Các khoản phải trả, phải

nộp khác 18.406.900 0,63 21.117.800 0,59 +2.710.900 +14,73 II - Nợ dàI hạn 20.940.835.700 85,32 16.935.050.300 81,53 -4.005.785.400 -19,13 Vay dài hạn 20.940.835.700 16.935.050.300 III - Nợ khác 681.834.700 2,78 232.735.100 1,12 -449.099.600 -65,87 Chi phí phảI trả 681.834.700 232.735.100 Tổng cộng: 24.542.454.260 100 20.772.737.835 100 -3.769.716.425 -15,36

Theo số liệu tính toán trên bảng 03 thì nợ phải trả của Công ty năm 2002 đã giảm so với năm 2001 là 3.769.716.425đ t-ơng ứng với 15,36% việc giảm các khoản nợ chủ yếu là nợ dài hạn là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Vay ngắn hạn gồm vay ngân hàng, vay của cán bộ công nhân viên trong công ty...đã giảm 61.557.321 với tỷ lệ giảm 5,14% (giảm từ 1.198.534.221 xuống 1.136.976.900).

Thứ 2:Phải trả cho ng-ời bán: Năm 2002 đã tăng 40.550.800 t-ơng ứng với 14,21% có đ-ợc điều này là do uy tín của Công ty với ban hàng nên có thể mua chịu với thời hạn thanh toán -u đãi. Với khoản vay này, Công ty đ-ợc sử dụng mà không phải trả lãi (chi phí sử dụng vốn). Tuy nhiên, Công ty nên có kế hoạch thanh toán tiền hàng đúng hạn.

Thứ 3: Thuế và các khoản phải nộp cho nhà n-ớc: Chiếm tỷ trọng rất lớn trong nợ ngắn hạn. Vì đặc điểm sản phẩm của Công ty phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, ngoài ra còn phải chịu thuế VAT vì có tiêu thụ sản phẩm phụ... nên hàng năm Công ty phải nộp vào ngân sách nhà n-ớc một khoản lớn. Năm 2002, khoản thuế và các khoản phải nộp cho nhà n-ớc đã tăng 791.807.396 t-ơng ứng với 73,05%. Điều này chứng tỏ mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng thực hiện

Luận Văn Cuối Khoá

41 nghĩa vụ đối với nhà n-ớc nh-ng trong năm tới Công ty cần có kế hoạch để nhanh chóng hoàn thành khoản nợ này.

Ngoài ra các khoản: Phải trả phải nộp khác, phải trả công nhân viên đều tăng với mức tăng không đáng kể nh-ng nó góp phần làm tổng nợ ngắn hạn của Công ty năm 2002 đã tăng 685.168.575 t-ơng ứng với 23,47%.

Đối với khoản vay dài hạn; Đây là khoản nợ giảm lớn nhất, năm 2002, nợ dài hạn giảm 4.005.785.400 t-ơng ứng với 19,13%. Điều này chứng tỏ, khả năng tự chủ để đầu t- vào TSCĐ của Công ty đã đ-ợc cải thiện đáng kể và ngày một tăng. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vì khoản vay này giảm thì khoản lãi hàng năm mà doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ cũng giảm một l-ợng đáng kể giúp doanh nghiệp thực hiện đ-ợc mục tiêu tăng lợi nhuận của mình.

Khoản nợ khác chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng các khoản nợ của Công ty nh-ng cũng đã giảm 1 l-ợng là 449.099.600đ t-ơng ứng với 65,87%.

Nh- vậy, rõ ràng nguyên nhân chính làm giảm các khoản nợ phải trả của Công ty là do giảm khoản nợ vay dài hạn với một số l-ợng lớn. Mặc dù khoản nợ ngắn hạn của Công ty đã tăng 1 con số không nhỏ nh-ng mức tăng của nó vẫn nhỏ hơn số giảm của nợ dài hạn và các khoản nợ khác. Nợ phải trả giảm là 1 tín hiệu tốt cho thấy khả năng tự chủ của Công ty đang dần đ-ợc cải thiện.

Từ những phân tích trên đây, có thể đi đến một số nhận xét đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 nh- sau:

Về cơ cấu vốn kinh doanh, Công ty đã bố trí t-ơng đối hợp lý. Đặc thù của Công ty là một doanh nghiệp sản xuất nên công việc chủ yếu là tiến hành sản xuất sản phẩm để tiêu thụ vì thế tỷ trọng VCĐ phải lớn hơn VLĐ. Điều này giúp doanh nghiệp có điều kiện đẩy mạnh tốc độ sản xuất sản phẩm, nâng công suất sản l-ợng lên 10 triệu lít/năm phù hợp với ph-ơng h-ớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới.

Về nguồn vốn kinh doanh, VKD của công ty chủ yếu là khoản vốn chiếm dụng chiếm 1 tỷ lệ lớn. Nếu trong 1 khoảng thời gian cho phép, nguồn vốn này có thể hữu dụng vì Công ty chỉ phải bỏ ra 1 l-ợng nhỏ nh-ng đ-ợc sử dụng một l-ợng tài sản lớn nh-ng đây là đây là con dao hai l-ỡi vì vậy Công ty phải có biện pháp và ph-ơng h-ớng sử dụng phù hợp, đúng mục đích và hoàn trả theo đúng luật định.

Trên đây là những nhìn nhận chung về VKD của Công ty bia HABADA, tuy nhiên ch-a thể kết luận đ-ợc VKD có đ-ợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả hay không. Để có kết luận chính xác về công tác quản lý sử dụng vốn và nâng

Luận Văn Cuối Khoá

42 cao hiệu quả VKD của Công ty, ta đi nghiên cứu và đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng của từng khoản: VCĐ và VLĐ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở công ty bia HABADA (Trang 37 - 42)