4. Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vố nở Công ty bia HABADA.
4.2. Thực tế về quản lý và sử dụng VKD của Công ty 1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn VCĐ:
4.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng vốn VCĐ:
VCĐ là khoản vốn đầu t- ứng tr-ớc về TSCĐ, qui mô của VCĐ sẽ quyết định quy mô TSCĐ. TSCĐ là một bộ phận tài sản phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Do đó để có biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, ta phải đi xem xét kết cấu và sự tăng giảm TSCĐ qua bảng 04.
Bảng 04: Kết cấu và sự tăng giảm TSCĐ của Công ty bia HABADA.
Đơn vị tính: đồng.
Nội dung 31/12/2001
31/12/2002
Chênh lệch
Nguyên giá % Nguyên giá % Số tiền %
I - TSCĐ dùng trong SXKD 54.143.022.717 100 54.750.337.717 100 +607.315.000 +1,12 - Nhà cửa, vật kiến trúc 4.981.848.258 9,2 4.499.284.735 8,22 -482.563.523 -9,69 - Nhà cửa, vật kiến trúc 4.981.848.258 9,2 4.499.284.735 8,22 -482.563.523 -9,69 - MMTB, ph-ơng tiện v/tải 48.146.399.667 88,92 48.923.999.472 89,36 +777.599.805 +1,62 - Trang TB, dụng cụ quản lý 1.014.774.792 1,87 1.327.053.510 2,42 +312.278.718 +30,77
II – TSCĐ ch-a cần dùngIII – TSCĐ không cần dùng III – TSCĐ không cần dùng
Qua số liệu biểu 04 cho thấy: Nguyên giá TSCĐ của Công ty đến 31/12/2002 đạt 54.750.337.717 tăng 607.315.000đ so với 31/12/2001 t-ơng ứng với 1,12%. Toàn bộ TSCĐ của Công ty đ-ợc huy động khai thác triệt để vào hoạt động sản xuất kinh doanh đáng chú ý là TSCĐ máy móc thiết bị và ph-ơng tiện vận tải luôn chiếm gần 90% so với tổng số tài sản hiện có trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
Năm 2002, do đánh giá lại TSCĐ và mua sắm mới thiết bị nên Công ty có sự thay đổi kết cấu TSCĐ và giá trị TSCĐ. Nh-ng tài sản h- hỏng không sửa chữa đ-ợc hoặc chi phí sửa chữa quá cao đã đựơc Công ty kịp thời thanh lý, thu hồi vốn đề tái đầu t- tài sản. Trong 2 năm 2001 và 2002 Công ty không hề có TSCĐ không cần dùng và ch-a cần dùng chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã đ-ợc tập trung sử dụng đúng h-ớng việc lựa chọn ph-ơng án đầu t- mua sắm TSCĐ mới của Công ty là hợp lý, giảm đ-ợc chi phí liên quan đến bảo quản, tránh đ-ợc hao mòn vô hình của những tài sản ch-a cần dùng.
Luận Văn Cuối Khoá
43 Trong năm 2002, Công ty đã chú trọng đầu t- vốn để mua sắm TSCĐ mới tăng năng lực lao động sản xuất của Công ty. Cụ thể nh-:
Máy móc thiết bị và ph-ơng tiện vận tải là 48.923.999.472 tăng 777.599.805đ t-ơng ứng với 1,62%. Nguyên nhân là do trong năm Công ty đã mua sắm thêm một số ph-ơng tiện vận chuyển hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của khâu tiêu thụ sản phẩm. Các TSCĐ khác nh-:
Nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty năm 2002 đã giảm so với năm 2001 là 482.563.523 t-ơng ứng với 9,69%. Còn thiết bị dụng cụ quản lý đã tăng 312.278.718 t-ơng ứng với 30,77% Nguyên nhân là do Công ty đã mua sắm thêm một số máy vi tính, máy copy và máy fax... phục vụ cho quá trình quản lý của Công ty.
Trong quá trình sử dụng, Công ty đã th-ờng xuyên quan tâm, bảo d-ỡng, sửa chữa TSCĐ, do đó các TSCĐ còn t-ơng đối mới. Việc thay đổi máy móc thiết bị có công nghệ kỹ thuật hiện đại đã chứng tỏ sự nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao chất l-ợng sản phẩm để tạo uy tín với khách hàng, chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trên thị tr-ờng sản xuất bia của Công ty. Đây là một nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty.
Nh- vậy, nhìn chung kết cấu VCĐ của Công ty là t-ơng đối hợp lý. Tuy nhiên để nghiên cứu rõ hơn tình hình VCĐ không thể không xem xét đến năng lực hiện còn của TSCĐ thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại ở biểu 05.
Biểu 05: Giá trị còn lại của TSCĐ.
Đơn vị tính:đồng
Loại TSCĐ Nguyên giá Số đã khấu hao Giá trị còn lại %
I - TSCĐ dùng trong SXKD 54.750.337.717 24.516.935.000 30.233.402.717 55,22 1- Nhà cửa, vật kiến trúc 4.499.284.735 1.222.051.235 3.759.797.023 75,47 1- Nhà cửa, vật kiến trúc 4.499.284.735 1.222.051.235 3.759.797.023 75,47 2. MMTB và ph-ơng tiện vận tải 48.923.999.472 22.880.337.847 25.793.661.625 52,99 3. Thiết bị, dụng cụ quản lý 1.327.653.510 414.545.918 679.944.069 62,12 II- TSCĐ không cần dùng và
ch-a cần dùng
- - - -
Số liệu ở bảng 05 cho thấy: Tổng giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là 30.233.402.717 đ. Phần lớn TSCĐ của công ty khấu hao ch-a tới 50%, trong đó máy móc thiết bị, ph-ơng tiện vận tải là khấu hao nhiều
Luận Văn Cuối Khoá
44 nhất.Vì vậy giá trị còn lại của TSCĐ dùng trong SXKD vẫn chiếm tới 55,22% so với nguyên giá TSCĐ, cụ thể là:
Nhà cửa, vật kiến trúc: Giá trị còn lại là 3.759.797.023 chiếm 12,44% trong tổng giá trị còn lại và 75,47 % so với nguyên giá. Đa số đều là những công trình đ-ợc xây dựng từ cách đây không lâu nh-: Trụ sở làm việc, nhà kho, x-ởng sản xuất …
Máy móc thiết bị và ph-ơng tiện vận tải: Giá trị còn lại là 25.793.661.625 chiếm 85,32% trong tổng giá trị còn lại và 52.99% so với nguyên giá. Hầu hết là những máy móc thiết bị và ph-ơng tiện vận tải đ-ợc lắp đặt hoặc mua mới khi công ty bắt đầu đi vào hoạt động SXKD. Tuy nhiên, công ty cũng cần có những biện pháp thích hợp để tăng nguyên giá và giảm số khấu hao góp phần giữ vững và tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp trong t-ơng lai.
Trang thiết bị, dụng cụ quản lý: Giá trị còn lại là 679.944.069 chiếm 2,25% trong tổng giá trị còn lại và 62,12% so với nguyên giá. Phần lớn năng lực phục vụ của những tài sản này còn rất lớn.
Khấu hao TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định, khấu hao luỹ kế đến cuối năm 2002, TSCĐ của Công ty là 24.516.935.000. Theo quy định của Bộ Tài chính thì số tiền khấu hao đ-ợc để lại cho Công ty. Công ty cần có kế hoạch khai thác sử dụng số tiền khấu hao đó để đổi mới đầu t- chiều sâu những TSCĐ.
Về tình trạng kỹ thuật TSCĐ của Công ty bia HABADA, ta đi xem xét chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ.
Số tiền khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn TSCĐ = ––––––––––––––––––––
–––––––––––––––
Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá 20.133.709.500 Năm 2001: HSHMTSCĐ = –––––––––––––––––– = 0,37 54.143.022.717 24.516.935.000 Năm 2002: HSHMTSCĐ = –––––––––––––––––– = 0,45 54.750.337.717
Luận Văn Cuối Khoá
45 Nhìn vào chỉ tiêu trên rõ ràng trong năm 2002, nguyên giá TSCĐ tăng nh-ng hệ số hao mòn TSCĐ cũng đã tăng hơn so với năm 2001 là 0,08 lần, mà hệ số hao mòn tăng tức là giá trị còn lại hay năng lực sản xuất của Công ty cũng giảm. Điều này chứng tỏ, dù trong năm doanh nghiệp đã quan tâm đến đầu t- đổi mới máy móc trang thiết bị... nh-ng do tốc độ hao mòn quá lớn làm giá trị còn lại năm sau thấp hơn năm tr-ớc. Doanh nghiệp phải tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có biện pháp phù hợp nhằm làm giảm tiến độ hao mòn của TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất cũng nh- quản lý vốn cố định của doanh nghiệp mình.
Nhìn chung phần lớn TSCĐ của Công ty vẫn còn t-ơng đối tốt và mới chỉ có máy móc thiết bị và ph-ơng tiện vận tải còn phải chú ý đầu t- đổi mới, bảo d-ỡng để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Công ty đã tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị. Tất cả các TSCĐ đều đ-ợc huy động vào sử dụng hết, không để vốn bị ứ đọng và đ-ợc tính khấu hao theo đúng qui định của Nhà n-ớc.Bên cạnh đó,công ty đã kịp thời thanh lý một số máy móc thiết bị... cũ kỹ, lạc hậu không thể sử dụng đ-ợc nữa mà nếu có sử dụng đ-ợc cũng làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tránh đ-ợc sự lãng phí vốn cố định của Công ty.
Để đánh giá chính xác hơn nữa về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ cần xem xét một số chỉ tiêu sau:
Luận Văn Cuối Khoá
46
Biểu 06: Hiệu quả sử dụng VCĐ.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Doanh thu thuần(đồng) 14.332.294.600 17.127.698.400 +2.795.403.800
Lợi nhuận ròng(đồng) 879.818.934 901.226.812 +21.407.878 VCĐđ + VCĐ c VCĐ bình quân = 2 38.309.032.752 +34.009.313.217 2 =36.159.172.985 đ 34.009.313.217 30.233.402.717 2 =32.121.357.967 đ - 4.037.815.018 đ Doanh thu thuần
Hiệu suất = sử dụng VCĐ VCĐ bình quân 14.332.294.600 = 0,4 36.159.172.985 17.127.698.400 =0,53 32.121.357.967 +0,13 VCĐ bình quân Hàm l-ợng VCĐ =
Doanh thu thuần
36.159.172.985 = 2,52 = 2,52 14.332.294.600 32.121.357.967 = 1,88 17.127.698.400 -0,64 Lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận =
VCĐ VCĐ Bình quân 879.818.934 = 2,43% 36.159.172.985 901.226.812 = 2,81% 32.121.357.967 +0,38%
Qua biểu 06, ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty đang tăng lên có nghĩa là trong năm 2001 doanh nghiệp cứ sử dụng bình quân 1 đồng VCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tạo ra 0,4đ doanh thu thuần, còn trong năm 2002, con số này là 0,53đ. Mặc dù hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty là rất thấp nh-ng Công ty đã có những cố gắng trong sản xuất để tăng doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Trong khi doanh thu thuần của Công ty năm 2002 tăng thì VCĐ bình quân lại giảm vì thế để tạo ra một đồng doanh thu thuần, Công ty cần phải cần 2,52 đồng vốn CĐ năm 2001 nh-ng lại chỉ cần 1,88đ tức là đã giảm 0,64đ năm 2002.
Luận Văn Cuối Khoá
47 Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ của Công ty thì năm 2002 đã tăng hơn so với năm 2001 là 0.38%. Nguyên nhân do VCĐ bình quân giảm và lợi nhuận ròng tăng.
Nói tóm lại, trong năm 2002 Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể đ-a ra một số nhận xét về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty nh- sau:
Kết cấu TSCĐ của Công ty nhìn chung là hợp lý, toàn bộ TSCĐ của Công ty đ-a vào sử dụng, không có TSCĐ ch-a dùng hoặc không cần dùng nên VCĐ không bị mất giá trị.
Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty nhìn chung còn rất thấp. Nguyên nhân là do số tiền đầu t- vào TSCĐ quá lớn, doanh nghiệp lại mới đi vào hoạt động, đang trong quá trình phát triển, máy móc thiết bị ch-a hoạt động hết công suất thiết kế. Trong năm 2002, Công ty đã tăng doanh thu và lợi nhuận dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng lên, đây là một biểu hiện tích cực. Tuy nhiên, Công ty cần có những ph-ơng h-ớng biện pháp phù hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ cho phù hợp với quy mô hiện có, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của Công ty.