Chuẩn bị dụng cụ và máu

Một phần của tài liệu Tài liệu điều dưỡng cơ bản (Trang 39 - 40)

II. TỪ VIẾT TẮT ĐD: Điều dưỡng

4.1. Chuẩn bị dụng cụ và máu

Túi máu (1 đơn vị máu = 250 ml máu)

-Kiểm tra, đối chiếu nhãn túi máu: có nhãn ghi đầy đủ: số chai, nhóm máu, số lượng máu, tên người cho, người lấy máu, ngày giờ tháng lấy máu.

-Kiểm tra chất lượng: + Túi máu nguyên vẹn

+ Túi máu vừa lấy ở tủ lạnh ra còn phân biệt rõ 3 lớp, màu sắc tươi, khơng đóng cục + Đối chiếu: Túi máu đã nhận có phù hợp với phiếu lĩnh máu không?

+ Phản ứng chéo giữa chai máu và máu của người bệnh có hiện tượng ngưng kết? Dụng cụ vô khuẩn

-2 hộp đựng bông (1 hộp đựng bông, gạc đậy kim; 1 hộp không) -Ống đựng kềm, kềm kelley

-Kim bướm 23G x 1” hoặc kim luồn 22 23G (đường kính kim to để tránh vỡ - hồng cầu)

-Dây truyền máu có lớp lọc ở trong bầu nhỏ giọt

-1 bơm tiêm, kim tiêm (nếu cần hút nước cất tìm tĩnh mạch) Dụng cụ khác

-Dụng cụ làm phản ứng chéo tại giường -Khay chữ nhật Hộp chống sốc - - Cồn 70 0

-Dây garô - Gối kê tay – Cọc truyền Dung dịch sát khuẩn tay- nhanh -Băng dính, kéo và nẹp để cố định (nếu trẻ em )

-Phiếu truyền máu Bộ dụng cụ đo dấu hiệu sinh- tồn

-Thùng rác sinh hoạt màu xanh hoặc khay quả đậu/túi giấy (nếu cần) -Hộp an toàn (xử lý vật sắc nhọn) - Thùng rác có bao màu vàng

-Dung dịch presept ngâm dụng cụ sau tiêm truyền

Hình 2. Khay dụng cụ truyền máu Hình 3. Bầu lọc trong dây truyền máu

4.2. Chuẩn bị người bệnh

-Đối chiếu và giải thích cho người bệnh. -Tư thế thích hợp.

-Kiểm tra xem người bệnh có tiền sử dị ứng hay phản ứng với máu không.

Một phần của tài liệu Tài liệu điều dưỡng cơ bản (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)