Tiến hành kỹ thuật truyền máu

Một phần của tài liệu Tài liệu điều dưỡng cơ bản (Trang 40 - 44)

II. TỪ VIẾT TẮT ĐD: Điều dưỡng

4.3.Tiến hành kỹ thuật truyền máu

Hành động điều dưỡng Giải thích

- Đối chiếu đúng người bệnh, hồ sơ, bọc máu, làm phản ứng chéo

- Tránh nhầm lẫn, tạo an toàn cho người bệnh

- Báo và giải thích cho người bệnh - Giao tiếp người bệnh hiệu quả để tiến hành được thuận lợi và an toàn - Cho người bệnh đi tiêu, tiểu (nếu

được)

- Giúp người bệnh thoải mái trong suốt thời gian truyền

- Kiểm tra mạch, huyết áp, nhiệt độ - Hiểu biết và đánh giá tình trạng người bệnh trước khi truyền máu

- Cắt băng dính để nơi thuận tiện - Đặt nơi an tồn, đúng quy trình kỹ thuật - Sát khuẩn tay, mở bộ dây truyền

máu, khóa dây cách bầu dịch 10 cm

- Tạo an tồn, tránh khí vào dây khi xả máu

- Cắm dây truyền vào túi máu, treo lên trụ treo, cho máu vào 2/3 bầu đếm giọt, đuổi khí trong dây truyền

- Xả khóa cho máu chảy chậm đuổi khơng khí trong dây truyền, tạo an tồn cho NB - Treo dây truyền máu lên - Đảm bảo dây máu khơng cịn bọt khí - Chọn tĩnh mạch to, rõ. Đặt gối kê

dưới vùng tiêm

- Dễ thấy tĩnh mạch, an tồn khi tiêm - Buộc garơ trên nơi tiêm 10 -15 cm

đúng KT

- Tĩnh mạch dưới garô dãn ra dễ nổi rõ khi luồn kim

- Mang găng tay - Bảo vệ cho NVYT tránh lây nhiễm từ NB, tạo an tồn mơi trường làm việc - Sát khuẩn vùng tiêm đúng KT - Tạo an toàn vùng da tiêm

- Dùng kim nilon tiêm vào tĩnh mạch (hoặc truyền dịch cho NB trước).

- Tiêm vào tĩnh mạch theo đúng quy trình kỹ thuật

- Lùi nịng kim nilon, kiểm tra có máu, tháo garơ

- Xác định chắc chắn vị trí kim nằm trong tĩnh mạch, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật.

- Tháo nịng kim, lắp dây truyền máu vào đốc kim

- Nối hệ thống dây truyền vào kim tiêm, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật - Mở khoá (tốc độ chậm) - Giảm bớt kích thích cho người bệnh -Cố định đốc kim

-Che thân kim bằng gạc vô khuẩn

- Giữ kim cố định trên da, phịng ngừa nhiễm khuẩn.Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật

- Cố định dây truyền máu an toàn. - Cố định dây truyền máu an toàn - Làm phản ứng sinh vật

(Ochlecber).

- Truyền chậm lúc đầu, phát hiện sớm tai biến của truyền máu

- Điều chỉnh giọt theo y lệnh - Sau khi làm phản ứng, thực hiện tốc độ truyền theo y lệnh

- Dặn dò người bệnh những điều cần thiết nếu người bệnh tỉnh.

- Giao tiếp NB hiệu quả, phát hiện sớm và phòng ngừa các tai biến, tạo an toàn cho NB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu dọn dụng cụ và xử lý rác y tế - Quản lý dụng cụ có hiệu quả, an tồn kiểm sốt nhiễm khuẩn rác y tế

- Giúp người bệnh tư thế thoải mái - Giao tiếp hiệu quả, tạo thoải mái cho NB -Ghi phiếu theo dõi điều dưỡng:

Ngày giờ truyền máu. Số lượng máu, nhóm máu, Rh. Tốc độ truyền (số giọt/phút). Tình trạng huyết áp NB trước, trong và sau truyền máu. Phản ứng của người bệnh và cách xử trí (nếu có). Giờ kết thúc. Tên bác sỹ chỉ định và điều dưỡng thực hiện -Thu dọn và xử lý dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn - tiệt khuẩn

- Quản lý NB khi truyền máu, ghi phiếu CS theo quy định ghi hồ sơ

Giảm thiểu nhiễm khuẩn và sự cố

5.Những điểm cần lưu ý

-Phải áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn.

-Chỉ truyền máu khi người bệnh đã được làm phản ứng chéo tại giường. -Cho người bệnh tiêu - tiểu trước khi truyền (nếu được).

-Làm phản ứng sinh vật Ochlecber: truyền 20 ml máu với tốc độ theo y lệnh, rồi

cho chảy chậm 8-10 giọt/phút. Sau 5 phút nếu khơng có triệu chứng bất thường, cho chảy tiếp tục theo tốc độ y lệnh như trên 20 ml máu nữa, rồi lại chochảy chậm trong 5 phút để theo dõi, nếu khơng có gì xảy ra thì ta tiếp tục cho truyền với tốc độ theo y lệnh.

- Triệu chứng bất thường có thể là: sốt, lạnh run, vả mồ hôi, đau vùng thắt lưng, nhức đầu, nổi mề đay, đỏ mặt, mạch nhanh, khó thở.

- Theo dõi trong khi truyền máu để phát hiện nhữn tai biến: + Sốt do dụng cụ hoặc kỹ thuật không đảm bảo vô trùng. + Phản ứng tan huyết do bất đồng nhóm máu.

+ Co giật do hạ calci máu.

+ Rung thất – ngừng tim do tăng Kali máu. + Phản ứng quá mẫn + Phù phổi cấp.

-Khi có các triệu chứng bất thường phải ngưng truyền máu ngay, báo với Bác sĩ, đồng thời chuẩn bị thuốc men hoặc dụng cụ để xử lý kịp thời.

Cần lưu ý và theo dõi sát trong các trường hợp sau -Bệnh tim (viêm cơ tim, bệnh van tim)

-Xơ cứng động mạch não, huyết áp cao. -Tăng áp lực nội sọ.

TỰ LƯỢNG GIÁ

Câu 1. Bộ dây truyền máu khác bộ dây truyền dịch:

A. Kim 18-20 G B. Bộ lưới lọc trong bầu đếm giọt

C. Khố D. Có phần nút cao su để bơm thuốc dài hơn

E. Dài hơn

Câu 2. Bộ dây truyền máu được thay mỗi:

Câu

Câu 4. Thời gian lấy máu ra khỏi ngân hàng máu không được để quá:

A. 10 phút B. 20 phút

C. 30 phút D. 40 phút E. 50 phút

Câu 5. Yêu cầu theo dõi người bệnh khi truyền máu:

A.Liên tục trong suốt thời gian truyền máu

B. 30 phút đầu khi truyền máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Chỉ khi có dấu hiệu bất thường

D.Theo dõi ít nhất là 3 lần trong một đơn vị máu

E.15 phút đầu sau khi truyền máu

Câu 6. Nhóm máu nào sau đây có thể truyền cho các nhóm máu cịn lại?

A. 8 giờ

C. 24 giờ

B. 12 giờ

D. 48 giờ E. Tất cả đều sai

3. Thời gian truyền một đơn vị máu không quá:

A. 1 giờ B. 2 giờ

A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB E. Tất cả đềusai

Câu 7. Câu nào sau đây không đúng

A.Trước khi truyền máu, bắt buộc phải làm phản ứng chéo tại giường

B.Nhận máu về phải truyền ngay trước 30 phút

C.Theo dõi người bệnh trong suốt qúa trình truyền máu

D.Người trong cùng một gia đình có thể cho và nhận máu của nhau

E.Kiểm tra bịch máu trước khi truyền một cách cẩn thận

Câu 8.Nhóm máu nào sau đây khơng truyền được cho các nhóm máu cịn lại?

A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB E. Tất cả đềusai

Câu 9. Trường hợp phải truyền khác nhóm máu thì khơng q bao nhiêu đơn vị:

A. 1 đơn vị = 250ml B. 2 đơn vị= 500ml

C. 3 đơn vị= 750ml D. 4 đơn vị =1000ml E. 5 đơn vị= 1250ml

Câu 10. Truyền máu thường gặp những tai biến sau, ngoại trừ:

A. Sốt do dụng cụ hoặc kỹ thuật không đảm bảo vô trùng. B Phản ứng tan huyết do bất đồng nhóm máu.

C. Co giật do hạ calci máu.

D.Suy tim

BÀI 4: KỸ THUẬT BĂNG CÁC LOẠI MỤC TIÊU

Sau khi học xong sinh viên có khả năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Trình bày được ngun tắc băng vết thương.

2. Mơ tả được các kiểu băng cơ bản.

3.Trình bày được kỹ thuật băng một số bộ phận cơ thể.

NỘI DUNG

1.Mục đích:

-Giữ bơng gạc, che kín vết thương phịng ngừa nhiễm khuẩn. -Nén ép vết thương làm bớt chảy máu.

-Thấm hút dịch, máu mủ.

Một phần của tài liệu Tài liệu điều dưỡng cơ bản (Trang 40 - 44)