Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng và sử dụng cán bộ tín dụng một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT KV chương dương (Trang 67 - 70)

- Mạng lới ngân hàng đặc biệt là các quỹ tiết kiệm cần tiếp tục đợc mở rộng ra hơn nữa, vừa tạo sự tiện ích,vừa gần gũi với dân chúng Nên chọn địa điểm

4.2.Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng và sử dụng cán bộ tín dụng một cách hợp lý.

cán bộ tín dụng và sử dụng cán bộ tín dụng một cách hợp lý.

Thực tiễn trong hoạt động tín dụng ngày nay cho thấy điều mà các ngân hàng quan tâm không phải là việc nâng cao doanh số cho vay, điều này hẳn không khó trong nền kinh tế hiện nay, mà cái quan trọng là chất l-ợng của các khoản cho vay đó nh- thế nào đối với ng-ời cán bộ tín dụng, họ là chủ thể có ảnh h-ởng rất lớn đối với các khoản cho vay bởi lẽ mọi công việc từ hoạch định chính sách đến thẩm định, xét duyệt, cho vay thu nợ đều do bộ phận này đảm nhận.

Đối với chi nhánh NHCT KV Ch-ơng D-ơng do đội ngũ cán bộ còn hạn chế về trình độ trong khi tiềm năng phát triển của chi nhánh đang đ-ợc phát huy trong những năm gần đây. Thiết nghĩ việc nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng và sử dụng cán bộ tín dụng hợp lý cần phải đ-ợc đặt lên hàng đầu. Chất l-ợng tín dụng có hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH có lãi, uy tín đ-ợc mở rộng sẽ tạo điều kiện để khai thác những tiềm năng vốn có.

- Tr-ớc hết cán bộ tín dụng phải là ng-ời giỏi chuyên môn nghiệp vụ, phải nắm vững quy trình cho vay, h-ớng dẫn khách hàng từ việc làm hồ sơ thủ tục đến thẩm định, quyết định tín dụng, quản lý tín dụng, thu hồi nợ đúng hạn.

- Cán bộ tín dụng th-ờng xuyên tìm hiểu, trau dồi, nắm ch ắc kiến thức về kinh tế - xã hội phải am hiểu về lãi suất, về vốn, chính sách ngoại tệ, thị tr-ờng tài chính, có kiến thức về thị tr-ờng đặc biệt là ngành hàng mà mình vay vốn. Ngoài ra cán bộ tín dụng cần trang bị cho mình những kiến thức về luật pháp, tin học, ngoại ngữ và không ngừng nâng cao chuyên môn.

- Cán bộ tín dụng phải là những ng-ời trung thực, khách quan, thẳng thắn, kiên định, rõ ràng, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc cũng nh- bảo vệ tài sản của chi nhánh.

- Nâng cao trình độ phân tích và thẩm định dự án của cán bộ tín dụng là vấn đề quan trọng. Điều này sẽ giúp cho chi nhánh phát hiện sớm những khách hàng có hành vi lừa đảo, lập số liệu ma với hồ sơ giả mạo nhằm chiếm đoạt vốn của chi nhánh đồng thời là cơ sở để chi nhánh có thể đầu t- vào các dự án có hiệu quả khi mà công tác thẩm định diễn ra suôn sẻ và đạt chất l-ợng cao.

- Riêng đối với các cán bộ hoạch định chính sách đòi hỏi còn phải có trình độ lý luận, có ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học đúng đắn, sáng tạo, am hiểu sâu rộng

và giàu kinh nghiệm trong công tác tín dụng ngân hàng nói chungvà hoạt động tín dụng của chi nhánh nói riêng.

- Riêng đối với các cán bộ quản lý điều hành hoạt động tín dụng ngoài những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ cần phải nắm chắc kiến thức pháp lu ật về kinh tế nói chung và pháp luật về ngân hàng nói riêng. Phải thông hiểu các quy định thể chế của ngành, biết phân tích những chỗ sai đúng trong chế độ, thể lệ hoạt động của ngân hàng mình từ đó rút ra những gì cần phải làm và tránh đi sâu vào sai lầm.

*Để làm tốt giải pháp này đòi hỏi các nhà lãnh đạo và những ng-ời làm công

tác tổ chức cần tiến hành các công việc sau:

- Sắp xếp bố trí, chọn lọc những cán bộ đủ tiêu chuẩn đạo đức nhiệt tình với công việc, có sức khoẻ, có ý thức và có khả năng tiếp thu những kiến thức nghiệp vụ chuyên môn tốt, có trình độ đại học t-ơng đ-ơng để bồi d-ỡng và đào tạo sang làm công tác kinh doanh mà mặt trận mũi nhọn là tín dụng.

- Phải coi trọng công tác cán bộ, không nên mở rộng màng l-ới tín dụng v-ợt quá khả năng quản lý, điều hành cũng nh- khả năng nghiệp vụ của cán bộ tín dụng

Tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng là việc làm rất quan trọng đối với công tác kinh doanh của chi nhánh và cần đ-ợc khẩn tr-ơng tiến hành, đặc biệt là đối với cán bộ tín dụng trung dài hạn. Trên cơ sở đó để chi nhánh có h-ớng đào tạo, đào tạo lại, tuyển chọn và sử dụng hợp lý.

4.3.Giải pháp nâng cao chất l-ợng công tác thẩm định đối với cho vay TDH

Để có quyết định cho vay đúng, vừa bảo đảm an toàn vốn và lợi nhuận, vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp thì việc thẩm định cho vay là rất cần thiết. Do đặc tr-ng tín dụng trung dài hạn có độ rủi ro rất cao nên công tác thẩm định tín dụng càng phải đ-ợc coi trọng.Trên cơ sở đó chi nhánh cần quan tâm đến những vấn đề sau:

4.3.1.Thông tin trong công tác thẩm định.

- Đối với thông tin từ doanh nghiệp vay vốn: Đòi hỏi cán bộ thẩm định phải chú trọng đến kiểm tra độ chính xác của các báo cáo tài chính kết hợp giữa các kỹ năng phân tích với việc điều tra thực tế tại nơi lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với thông tin thu đ-ợc qua phỏng vấn khách hàng vay vốn, công nhân viên tại doanh nghiệp vay vốn: Cần tiến hành thu thập trong thời gian ngắn nhất, tránh gây phiền nhiễu làm mất thời giờ của khách. Tập trung tìm hiểu các nội dung nh-: lịch sử doanh nghiệp, các sổ sách kế toán, kinh nghiệm và chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp, nguồn gốc gia tăng lợi nhuận.Ngoài ra cần thu thập những thông tin về trình độ, phẩm chất đạo đức của ng-ời quản lý doanh nghiệp, những thắc mắc, v-ớng mắc về thủ tục vay vốn đặc biệt là khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp.

Ngoài việc thu thập số liệu, cán bộ tín dụng cần phải thu thập thêm những thông tin về trình độ, uy tín, phẩm chất đạo đức của ng-ời vay, đặc biệt về các mối quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các ngân hàng khác trong quá khứ. Đây là nhân tố rất quan trọng không thể bỏ qua.

Trong quá trình thu thập thông tin, cán bộ tín dụng cần phải kiểm tra đối chứng độ chính xác của thông tin, loại bỏ ngay những thông tin còn nghi ngờ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT KV chương dương (Trang 67 - 70)