Chính sách phát triển giáo dục cơ bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở việt nam (Trang 26 - 27)

I/ TỔNG QUAN VỀ TẠO VIỆC LÀ MỞ VIỆT NAM

2. Các chính sách tác động tới tạo việc là mở Việt Nam

2.1.1. Chính sách phát triển giáo dục cơ bản

Giáo dục cơ bản có ý nghĩa tạo nền móng cần thiết ban đầu, là tiền đề cần thiết cho phát triển đầo tạo nguồn nhân lực và qua đó góp p hần t ích cực đối với quá trình tạo việc làm cho người dân. Vì vậy, với việc đổi mới về nội

dung, yêu cầu của chính sách việc làm, chính sách p hát triển giáo dục cũng phải thay đổi tương ứng. Trình độ phát triển giáo dục p hổ thông (tỷ lệ biết chữ, trình độ phổ cập giáo dục - số năm giáo dục bắt buộc, tỷ lệ đi học của trẻ em trong các nhóm tuổi của mỗi cấp học…) được coi là nhân tố thuận lợi hay trở ngại cho việc đầu tư, hoạt động kinh doanh và giải quyết việc làm. Chính sách phát triển giáo dục cơ bản với trọng tâm là chính sách phổ cập giáo dục và xoá mù chữ đã nâng mục tiêu từ phổ cập tiểu học vào năm 2000 lên p hổ cập tung học cơ sở vào năm 2010 và ở những nơi có điều kiện thuận lợi sẽ thực hiện phổ cập trung học phổ thông. Với mục tiêu chính sách như vậy, trình độ học vấn của dân số và lực lượng lao động biến đổi theo hướng giảm dần tỷ lệ không biết chữ, giảm nhanh tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học và tăng nhanh tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Biểu 2.2: Trình độ học vấn người lao động theo các cấp học (%).

Trình độ học vấn 2000 2004 2006 Tổng số 100.00 100.00 100.00 Không biết chữ 3.97 4.24 3.5 Chưa tốt nghiệp cấp I 16.49 15.48 Tốt nghiệp tiểu học 29.29 31.51 Tốt nghiệp THCS 33.01 30.40 26.85 Tốt nghiệp PTTH 17.24 18.37 23.5

(Nguồn: Điều tra lao động – việc làm hàng năm).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)