II Thực trang kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tai công ty TNHH Hoàng
4 Phương pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL ở công ty TNHH
Hoàng Vũ.
Ý kiến 1 : Phân loại nguyên vật liệu và xây dựng sổ danh điểm NVL
Hiện nay, công ty đang xếp hầu hết các loại NVL vào nhóm gọi là nguyên liệu, vật liệu. Điều này gây không ít khó khăn trong việc quản lý và kế toán NVL. Việc phân loại như vậy thì đơn giản nhưng chưa khoa học, chưa thể hiện rõ đặc điểm công dụng của từng loại NVL.
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đặc biệt trong điều kiện sử dụng tin học trong công tác kế toán, thì việc mở sổ danh điểm NVL là rất cần thiết.
Lập danh điểm NVL là quy định cho mỗi thứ vật tư mỗi ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số ( kết hợp với các chữ cái) thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng. Hệ thông danh điểm vật tư có thể xác định theo nhiều cách thức khác nhau nhưng phải đảm bảo dơn giản, dễ nhớ, không trùng lặp . Do công ty thuộc nghành xây dựng cơ bản nên NVL có thể được chia thành nhiều nhóm, trong mỗi nhóm có nhiều thứ. Vì vậy, công ty có thể dùng ký hiệu, tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm vật tư kết hợp với chữ cái tên vật tư để ký hiệu thứ vật tư.
Toàn bộ NVL của công ty hiện nay có thể được phân chia thành 5 loại:
- Nguyên vật liệu chính : là toàn bộ những NVL chính, chủ yếu tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm như : tấm, cuộn, băng Inox
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất như que hàn, vôi, ve………
- Nhiên liệu: Là những thứ dụng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công công trình: xăng, dầu Diezien………
- Phụ tùng sửa chữa thay thế: Là những chi tiết phụ tùng dùng để sửa chưa thay thế cho máy móc, thiết bị phương tiện vận tải: săm, nốp……
- Vật liệu khác: Ngoài các vật liệu kể trên
Cùng với việc phân loại nguyên vật liệu như trên thì TK 152 được tổ chức như sau:
TK 1521 Nguyên liệu, vật liệu chính TK 1522 Vật liệu phụ
TK 1523 Nhiên liệu
TK 1524 Phụ tùng thay thế sửa chữa TK 1528 Vật liệu khác
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong từng loại nguyên vật liệu gồm các nhóm nguyên vật liệu. Do vậy TK cấp 2 có thể chi tiết thành TK cấp 3 VD: TK 1521 – 01 : Tấm TK 1521 – 02 : Cuộn TK 1521 – 03 : Que hàn
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU Kí hiệu
Danh điểm Nhóm vật liệu
Tên, nhãn hiệu, quy
cách vật liệu ĐVT Đơn giá Ghi chú 1521 NL, VL chính 1521 – 01 152 – 01 Kg 152 – 02 Kg 1521 - 01 Kg 1521 - 01 Kg 1521 – 02 Kg 1521 – 02 Kg 1521 – 02 Kg 1521 – 02 Kg …………. 1521 – 03 1521 – 03 1521 – 03
Ý kiến 2: Để phục vụ tôt hơn cho quá trình sản xuất, công ty nên dự trữ nguyên vật liệu
Thực tê, ở công ty hàng năm cùng với việc lập kế hoạch sản xuất, phòng kế hoạch vật tư lập kế hoach thu mua. Kế hoạch thu mua được lập trên cơ sở kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên, phòng kế hoạch – vật tư chưa lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu mà khâu dự trữ nguyên vật liệu có ý nghĩa rất
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
quan trọng trong quá trình sản xuất. Để quá trình sản xuất diễn ra liên tục thì công ty phải có mức dự trữ hợp lý. Nếu mức dự trữ quá lớn gây ra ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho, bảo quản và công ty không tính đến chi p hí cơ hội của việc sử dụng nguyên vật liệu thì chi phí để có được NVL rất lớn. Ngược lại, nếu mức dự trữ NVL quá thấp thì NVL trên thị trường trở lên khan hiếm hoặc giá cả tăng thì sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trong kỳ. Vì vậy, phòng kế hoạch - vật tư cần nghiên cứu và dự doán trước biến động về cung, cầu, giá cả trên thị trường để đưa ra những biện pháp thich hợp, cụ thể khi dự trữ NVL. Chẳng hạn khi lập dụ toán chi phí NVL cho một công trình thi công có khả năng khan hiếm hoặc giá cả có xu hướng tăng. Lúc nhày, phòng vật tư – thiết bị sẽ lập kế hoạch thu mua NVL với khối lượng nhiều hơn mức bình thường vì giá cả tăng, nguồn cung cấp khan hiếm không ổn định. Thực hiện tốt phương hướng này, công ty cần có cơ chế quản lý tài chính phù hợp. Đồng thời cơ quan chủ quan Nhà bước cần xây dựng được định mức dự trữ phù hợp.
Ý kiến 3: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Để phục vụ cho việc đối chiếu, xử lý và cung cấp thông tin kế toán công ty nên tách một chứng từ ghi sổ phản ánh việc xuất nguyên vật liệu thành 2 chứng từ ghi sổ. Như vậy, tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu của công ty sẽ được kế toán nguyên vật liệu phản ánh trên 4 chứng từ ghi sổ.
- 2 chứng từ ghi sổ phganr ánh việc nhập nguyên vật liệu.
+ 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc nhập nguyên vật liệu do mua ngoài + 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc nhập nguyên vật liệu từ nguồn khác - 2 chứng từ ghi sổ phản ánh việc xuất nguyên vật liệu
+ 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho quá trình sản xuất
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ 1 chứng từ ghi sổ phản ánh việc xuất nguyên vật liệu p hục vụ cho đối tượng khác.
Ý kiến 4 : Thực hiên công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
Trong giá thành giá thành sản phẩm ,chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn .Vì vậy ,một sự thay đổi của khoản chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận thì biện pháp không thể thiếu là giảm chi phí nguyên vật liệu trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản p hẩm . Muốn vậy, công ty phải tâm đến công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu .Công ty sẽ bắt đầu từ nguồn từ việc nghiên cứu tìm hiểu nguồn cung cấp nguyên vật liệu đến thu mua nguyên vật liệu, bảo quả n, sử dụng nguyên vật liệu như thế nào nhằm xác định Công ty có năng động trong việc thu mua nguyên vật liệu hay không .Và thực tế nguồn cung cấp NVL có đảm bảo dược đầy đủ ,kịp thời dúng chủng loại ,quy cách không .Mặt khác công tác phân tình hình quản lý và sử dụng NVL,còn phải quan tâm đến việc dự trữ nguyên vật liệu, xem xét mức dự trữ hiện tại có đảm bảo cho quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định hay không từ đó xác định mức dự trữ NVL hợp lý NVL tránh tình trạng ứ đọng hay không cung cấp đủ công trình
Công việc của kế toán là cần phải xác định mức tiêu hao NVL trong giá thành sản phẩm ,xem xét sự biến động khoản này giữa kế hoạch với thực té sản xuất, từ đó tím ra những nguyên nhân của sự biến động mức tiêu hao là do giá cả thay đổi hay do tính chất khan hiếm của nguyên vật liệu đó trên thị trường…. Trên cơ sở nhứng phân tích Công ty sẽ đánh giá được việc sử dụng NVL vào quá trình thi công là lãng phí hay tiết kiệm, đồng thời đưa ra biện pháp sử lý thích hợp .
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Phân tích tình hình cung cấp NVL
Để phân tích tình hình cung cấp NVL có đảm bảo cho nhu cầu sử dung hay không .Công ty có thể lập bản phân tịch tình hình cung cấp NVL theo bảng sau.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NVL
STT Tên vật liệu ĐVT Kế hoach Thực tế Chênh lệch Tỷ lệ % A B C 1 2 3=2-1 4=(3/1) 1 Tấm 4ly kg 35000 37850 2850 8,14 2 Cuộn 2,8ly 200 166 -34 -17 …
Căn cứ vào tỷ lệ %và số chênh lệch tuyệt đối tronh bảng công ty sẽ thấy được những NVL nào đã cung cấp haonf thành kế hoạch ,chauw haonf thành kế hoạch … từ đó công ty sẽ có ké hoạch thu mua cho kỳ sau tốt hơn ,tránh tình trạng ứ đọng hay không dáp ứng nhu cầu sản xuất .
- Phân tích tình hình dự trữ
Xem xét tình hình dự trữ NVL có đảm bảo cho quá trinh thi công hay không công ty có thể dùng bảng phân tính dự trữu như sau
BẢNG PHĂN TÍCH TÌNH HÌNH DỰ TRỮ NVL STT Tên vật liệu ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Tổng Xuất Hệ số (H) A B C 1 2 3=(2+1) 4 5=(3/4) 1 D16ly kg 0 159 159 159 1 2 Tấm3,5ly kg 0 1266 1266 1266 1 3 Cuộn3lycan kg 0 113000 113000 111898 1,01
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thông qua hệ số công ty sẽ biết được tình hình dự trữ NVL hiện tại như thế nào ,phân tích tình hình giá cả ,sự biến dộng để có kế hoạch thu mua
- Phân tích tình hình sử dụng NVL
Để phân tích tình hình sử dụng NVL trong doanh nghiệp ta có thẻ sử dụng bảng sau :
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm và số chênh lệch ,Công ty sẽ biết tình hình sử dụng NVL .Tuy nhiên ,với trường hợp sử dụng vượt qua mức kế hoạch thì công ty phải xem xét số vượt mức đó là do vượt kế hoạch sản xuất hay sử dụng lãng phí để từ đó có phiện pháp sử lý .
STT Tên vật liệu ĐVT Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Tỷ lệ % A B C 1 2 3=(2-1) 4=(3/1)
1 Cây đặc kg 5 6 1 20
2 D10 ly kg 500 500 0 0
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
ĐÓNG DẤU VÀ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……… ……… ……… ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……… ……… ……… ………
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……… ……… ……… ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……… ………. ……… ……… ……… ………
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ. ... 3
1.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH Hoàng Vũ.... 3
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty TNHH Hoàng Vũ. ... 3
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. ... 5
1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Hoàng Vũ.... 6
1.2.1 Cụ thể bộ máy quản lý của công ty được sắp xếp theo sơ đồ sau: ... 6
1.2.2 Chức năng cụ thể của các bộ phận, phòng ban. ... 7
1.3 Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hoàng Vũ.... 9
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. ... 9
1.3.2 Cơ cấu bộ máy kế toán bao gồm. ... 9
1.4 Quy trình công nghệ sản xuất và mối quan hệ giữa các phân xưởng sản xuất của công ty TNHH Hoàng Vũ.... 11
1.4.1 Quy trình sản xuất sản phấm có thể khai thác qua sơ đồ:... 11
1.4.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất và mối quan hệ giữa các phân xưởng sản xuất của công ty TNHH Hoàng Vũ... 11
1.5 Hình thức kế toán của công ty TNHH Hoàng Vũ. ... 12
1.5.1 Hình thức kế toán tại công ty. ... 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL CCDC TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ ... 18
I. Những vấn đề chung về NVL CCDC trong doanh nghiệp sản xuất. ... 18
1.1. Vị trí, vai trò của NVL trong quá trình sản xuất. ... 18
1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: ... 18
1.3. Nhiệm vụ của kế toán:... 20
2.2 Phân loại NVL, CCDC tại công ty TNHH Hoàng Vũ. ... 21
2.2.1 Tổ chức phân loại đánh giá nguyên vật liệu:... 22
GVHD: Cô Nguyễn Thi Thanh Hải Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2.1 Hình thức kế toán NVL CCDC ... 24
2.2.2 : Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX ... 26
2.2.3 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK ... 31
3.3 Tính giá xuất kho NVL, CCDC ... 34
3.3.1 Đánh giá NVL ... 34
3.3.2 Kế toán chi tiết NVL: ... 36
3.3.3 Thủ tục nhập NVL ... 37
3.3.4 Thủ tục xuất nguyên vật liệu... 53
3.3.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở kho: ... 56
3.3.6 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở phòng kế toán: ... 58
II Thực trang kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tai công ty TNHH Hoàng Vũ ... 60
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ VỚI ĐƠN VỊ THỰC TẬP... 71
1 Thực trạng kê toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Inox Hoàng Vũ: ... 71
2 Ưu điểm ... 71
2.1 Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán phù hợp với đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh ... 71
2.3 Về kế toán chi tiết... 72
2.4 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá bình quân ... 72
3 Nhược điểm... 72
3.1 Phân loại nguyên vật liệu ... 72
3.2 Xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu ... 73
3,3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ... 73
3.4 Công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty. ... 73
4 Phương pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL ở công ty TNHH Hoàng Vũ. ... 73