Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn Tổng CTCP Vinaconex năm 2020
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TL TT
1 2 3 4 5 6=4-2 7 8=5-3 A.Nợ phải trả 11.580.049.997.517 59,94 12.446.775.833.623 63,47 866.725.836.106 7,48 3,53 1. Nợ ngắn hạn 7.722.679.343.299 39,98 8.992.485.656.269 45,86 1.269.806.312.970 16,44 5,88 2. Nợ dài hạn 3.857.370.654.218 19,97 3.454.290.177.354 17,61 -403.080.476.864 -10,45 -2,35 B. Vốn chủ sở hữu 7.738.320.540.046 40,06 7.163.204.717.460 36,53 -575.115.822.586 -7,43 -3,53 1. Vốn chủ sở hữu 7.630.406.066.178 39,50 7.052.571.765.547 35,96 -577.834.300.631 -7,57 -3,53 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 107.914.473.868 0,5586 110.632.951.913 0,5642 2.718.478045 2,52 0,0056 Tổng nguồn vốn 19.318.370.537.563 100 19.609.980.551.083 100 291.610.013.520 1,51 -
Nhận xét: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cuối kỳ tăng so với đầu kỳ số tiền là 291,610 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 1,51%.
Mức tăng này chủ yếu do phần nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và cuối kỳ tăng 7,48% so với đầu kỳ. Cụ thể nợ ngắn hạn tăng 1.269,806 tỷ đồng tỷ lệ tăng 16,44%, nợ dài hạn giảm tăng 403,08 tỷ đồng tỷ lệ giảm 10.45%.
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm 7,57% tương ứng 577,834 tỷ đồng khiến tổng vốn chủ sở hữu giảm 7,43% . Nguồn kinh phí và quỹ khác tăng 2,52% tương ứng 2,718 tỷ đồng. tuy nhiên do tỷ trọng nhỏ nên khoản mục này chỉ đóng góp một phần nhỏ trong tổng vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng trong cuối kỳ (3,53%) tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm tàng do đó nhà quản trị cần xem xét và có các quyết định phù hợp với tình hình tài chính doanh nghiệp mình.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn+ Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả / Tài sản + Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả / Tài sản
Hệ số nợ trên tài sản đầu kỳ = 0.5994 Hệ số nợ trên tài sản cuối kỳ =0.6347
+ Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Tài sản/ Vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu đầu kỳ = 2.4965 Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu cuối kỳ = = 2.7376
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản / Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu kỳ == 1.6682 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối kỳ = = 1.5755
+ Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn (trừ nợ đã quá hạn)
- Hệ số đầu tư nguồn vốn thường xuyên cho tài sản dài hạn = Nguồn vốn thường xuyên / Tài sản dài hạn
== 1.5965 == 1.7090
+ Nguồn vốn ngắn hạn (tạm thời) = Các khoản nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đã quá hạn
= Nguồn vốn tạm thời/ Tài sản ngắn hạn == 0.6406
= = 0.6712
+ Nguồn vốn luân chuyển = Nguồn vốn thường xuyên - Tài sản dài hạn
Nguồn vốn luân chuyển đầu kỳ
= 7,738,320,540,046 + 3,857,370,654,218 -7,263,276,041,746 = 4,332,415,152,518 Nguồn vốn luân chuyển cuối kỳ
= 7,163,204,717,460 + 3,454,290,177,354 - 6,212,668,453,555= 4,404,826,441,259
+ Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu/Tài sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn đầu kỳ == 1.065 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn cuối kỳ == 1.153 Từ các dữ liệu tính được ở trên ta có:
Bảng 2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Tổng CTCP Vinaconex năm 2020
Các chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh
Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 1. Hệ số nợ trên tài sản (lần) 0.5994 0.6347 0.0353 5.89 2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1.6682 1.5755 -0.0927 -5.56 3. Hệ số tài sản so với 2.4965 2.7376 0.2411 9.66
vốn chủ sở hữu (lần) 4. Hệ số tự tài trợ tài sản
dài hạn (lần) 1.065 1.153 0.088 8.26
Nhận xét:
- Từ bảng số liệu ta thấy hệ số nợ của doanh nghiệp >0.5 và cuối kỳ tăng 5.89% so với đầu kỳ cho thấy mức độ độc lập của doanh nghiệp về tài chính giảm, chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp. Do vậy, khả năng để tiếp nhận các khoản vay càng thấp.
- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu lớn hơn 1 và t cuối kỳ tăng 9.66% so với đầu kỳ cho thấy mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần
- Hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm 5.56% so với đầu kỳ cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp có xu hướng xấu đi.
- Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn cuối kỳ tăng 8.26% so với đầu kỳ cho thấy khả năng chi trả tài sản dài hạn từ nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên.
Bảng 2.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Tổng CTCP Vinaconex năm 2020
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ
So sánh Chênh lệch Tỷ lệ 1. Tài sản ngắn hạn 12.055.094.495.817 13.397.312.097.528 1.342.217.601.711 11,13 2. Tài sản dài hạn 7.263.276.041.746 6.212.668.453.555 -1.050.607.588.191 -14,46 3. Vốn thường xuyên 11.595.691.194.264 10.617.494.894.814 -978.196.299.450 -8,44 4. Vốn tạm thời 7.722.679.343.299 8.992.485.656.269 1.269.806.312.970 16,44
5. Chênh lệch VTX-TSDH (5=3-2) 4.332.415.152.518 4.404.826.441.259 72.411.288.741 1,67 6. Chênh lệch VTT-TSNH (6=4-1) -4.332.415.152.518 -4.404.826.441.259 -72.411.288.741 1,67 7. Hệ số đầu tư nguồn vốn thường xuyên cho
tài sản dài hạn H1 (7=3/2) (lần) 1,5965 1,709 0,1125 7,05 8. Hệ số đầu tư nguồn vốn thường ngắn hạn
cho tài sản ngắn hạn H2(8=4/1) (lần) 0,6406 0,6712 0,0306 4,78
Nhận xét:
+ Vốn thường xuyên của doanh nghiệp giảm 8,44% đồng thời ta thấy vốn tạm thời của doanh nghiệp tăng 16,44% khi cuối kỳ. Điều này là hợp lý vì trong năm 2020 doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ dịch Covid do đó, nguồn vốn ngắn hạn tăng giúp doanh nghiệp có thể ứng phó dễ dàng hơn trong thời gian ngắn hạn – khi mà các doanh nghiệp đều phải hết sức linh hoạt trong các hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời kỳ này.
+ Qua tính toán ta có hệ số đầu tư nguồn vốn thường xuyên cho tài sản DH (H1) >1, hệ số đầu tư NVTX cho TSNH (H2) <1, đồng thời các chỉ số H1, H2 cuối kỳ tăng lần lượng là 7,05% và 4,78% điều này cho thấy nguồn vốn thường xuyên không những đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn mà còn dôi ra để đầu tư cho tài sản ngắn hạn như vậy sẽ giúp doanh nghiệp chủ động về vốn trong kinh doanh.