- Để xác định kích thước ống gió dựa vào lưu lượng đã có ta sử dụng phần mềm Duct Checker để tính toán kích thước ống gió và lựa chọn đường ống phù hợp. Nhằm tăng độ chính xác và tiết kiệm thời gian cho quyển đồ án.
* Tính toán đường ống gió cấp tổng của AHU 1 tại tầng 1:
- Với lưu lượng gió trong ống bằng tổng lưu lượng gió của các phòng nó cấp vào: G= 11388 m3/h
- Để xác định được tiết diện ống ta sử dụng phần mềm Duct Checker để tính toán nhằm tăng độ chính xác và tiết kiệm thời gian.
Hình 2.12: Sử dụng phần mềm Duct Checker để tính ống gió cấp
- Sử dụng phần mềm Duct Checker ta chọn ống gió có tiết diện 900 x 500 với lưu lượng gió thực tế của ống: Gtt = 12614 m3/h
- Tương tự ống gió chính ta sử dụng phần mềm để tính cho các đường ống còn lại.
Xem kết quả chi tiết tại phụ lục III 2.3.6.3 Tính chọn đường ống gió hồi:
Tiết diện đường ống gió hồi ta cũng tính tương như đường ống gió cấp. Dựa vào lưu lượng gió hồi đã có ta sử dụng phần mềm Duct Checker để tính và chọn tiết diện của các đường ống.
* Tính toán đường ống gió hồi tổng của tầng 1:
- Với lưu lượng gió hồi đã có GT = 18477 m3/h sử dụng phần mềm Duct Checker ta được:
65
Hình 2.13: Sử dụng phần mềm Duct Checker để tính ống gió hồi
- Sử dụng phần mềm Duct Checker ta chọn ống gió có tiết diện 1300x700 với lưu lượng gió thực tế của ống: Gtt = 19656 m3/h
- Tương tự ống hồi tổng ta sử dụng phần mềm để tính cho các đường ống còn lại.
Xem kết quả chi tiết tại phụ lục IV 2.3.6.4 Tính chọn đường ống gió tươi:
Bảng 2.16: Đường ống gió tươi của các tầng
TÊN ỐNG LƯU LƯỢNG GIÓ HỒI (m3/h) TIẾC DIỆN ỐNG (mmxmm) LƯU LƯỢNG GIÓ THỰC TẾ CỦA ỐNG (m3/h) LOẠI ỐNG CHIỀU DÀI ỐNG (m) Ống gió tươi tầng 1 4937 600x400 5521 Tôn tráng kẽm 4 Ống gió tươi AHU 1 tầng 1 2278 400x400 3254 Tôn tráng kẽm 3,5 Ống gió tươi AHU 2 tầng 1 2659 400x400 3254 Tôn tráng kẽm 7,5 Ống gió tươi tầng 2 3190 400x400 3254 Tôn tráng kẽm 5 Ống gió tươi AHU 1 tầng 2 1652 400x250 1703 Tôn tráng kẽm 4,5
66 Ống gió tươi AHU 2 tầng 2 1538 400x250 1703 Tôn tráng kẽm 7 Ống gió tươi tầng 1 + tầng 2 8127 1200x300 8293 Tôn tráng kẽm 16 ống gió tươi tầng 3 4919 600x400 5521 Tôn tráng kẽm 1 ống gió tươi tầng 4 2999 450x350 3196 Tôn tráng kẽm 2,8
2.3.6.5 Tính chọn cửa gió cấp và cửa gió hồi:
- Với lưu lượng gió cấp gió hồi đã có ta sử dụng phần mền Duct Checker để tính và chọn cửa gió cấp cửa gió hồi cho từng khu vực.
* Tính của gió cấp của gió hồi cho P.khám 1 tầng 1:
- Với lưu lượng gió cấp: G = 973 m3/h. Chọn số lượng cửa gió cấp trong phòng là 2. Do đó lưu lượng gió cấp trên mỗi cửa GC1 = GC2 = 486 m3/h
- Lưu lượng gió hồi: GT = 779 m3/h.Chọn số lượng cửa gió cấp trong phòng là 2. Do đó lưu lượng gió cấp trên mỗi cửa GC1 = GC2 = 390 m3/h
- Sau khi sử dụng phần mềm Duct Checker ta chọn được:
67 + Cửa gió cấp với kích thước 400x400 + Cửa gió hồi với kích thước 350x350
- Do chênh lệch của 2 của gió không quá cao và đồng thời để đảm bảo tính mỹ quan cho công trình nên ta lựa chọn cửa gió hồi bằng với cửa gió cấp.
*Tương tự ta tính toán cho các khu vực còn lại:
Xem kết quả chi tiết tại phụ lục V
2.3.6.6 Tính kiểm tra cột áp trên đường ống gió:
- Để đảm bảo không khí có thể phân bố đến miệng gió cuối cùng ta cần kiểm tra tổn thất áp suất trên đường ống gió. Thông thường ta chỉ cần kiểm tra tổn thất áp suất đến cửa gió xa nhất. Đảm bảo sao cho tổn thất áp suất trên đường ống phải nhỏ hơn so với áp suất tĩnh của quạt.
- Tổn thất áp suất được xác định như sau:
Hình 2.15: Cách tính tổn thất áp suất trên đường ống gió * Tính toán tổn thất áp suất đến cửa gió cuối cùng của AHU 1 tầng 1: - Tổn thất áp suất đến cửa gió cuối cùng của AHU 1 tầng 1 bao gồm: +Miệng gió cấp (4 Pa)
+ Lưới lọc (20 Pa)
+ Ống gió cứng bằng tôn tráng kẽm: 27 m (1 Pa/m) + Ống gió mềm có cách nhiệt: 3m (1,2 Pa/m) + Giảm ống: 8 cái (3 Pa/cái)
68 + Co 90o: 1 cái (3 Pa/cái)
+ Van điều chỉnh lưu lượng: 1 cái ( 4 Pa/cái) + Miệng gió cấp (4 Pa/cái)
Tổn thất áp suất của đường ống = (Miệng gió hồi + Lưới lọc + Ống giảm (8 cái) + Ống gió cừng + Góc giày + Co 90o + Ống mềm +Van điều chỉnh lưu lượng + Miệng gió cấp). Hệ số an toàn
PĐường ống = (4 + 20 + 8 . 3 + 27 . 1 + 3 + 3 + 3 . 1,2 + 4 + 4 ) . 1,2 = 111,12(Pa) PAHU1 = 300 (Pa) > PĐường ống = 111,12 (Pa) Thỏa điều kiện yêu cầu đảm bảo gió có thể phân bố đến cửa gió cuối cùng.
* Tương tự ta tính kiểm tra áp suất trên đường ống cho các AHU còn lại:
Bảng 2.17: Tổn thất áp suất trên đường ống gió
* Tính tổn thất áp suất chọn quạt cấp gió tươi cho tầng 1 và tầng 2:
- Tổn thất áp suất trên đường dài nhất ống bao gồm: + Ống gió cứng : 28 m + Góc giày 1 cái + Giảm ống 2 cái + Co 90o 1 cái + Lượng 45o 2 cái + Lưới lọc 1 cái
69
Tổn thất áp suất trên đường ống =( Lưới lọc + Ống giảm (2 cái) + Ống gió cứng + Góc giày + Co 90o(1 cái) + Lượng 45o (2 cái) ). Hệ số an toàn
P = (20 + 2 . 3 + 28 . 1 + 3 + 3 + 2 . 2) . 1,2 = 76 Pa - Chọn quạt cấp gió tươi cho tầng 1 và tầng 2 với:
+Lưu lượng gió yêu cầu G = 8127 m3/h +Tổn thất áp suất trên đường ống P = 76 Pa
- Sau khi xem catalogue của quạt hướng trục đến từ PTH ta thấy sản phẩm có model AFP-1-600 có thông số thích hợp với yêu cầu đưa ra nên ta quyết định sử dụng quạt hướng trục có model AFP-1-600 để cấp gió tươi cho tầng 1 và tầng 2.
Hình 2.16: Dẫn chứng thông số của quạt thông gió được chọn
2.3.7 Tính chọn đường ống nước ngưng:
- Theo tính toán đường ống nước ngưng dựa trên thông số kinh nghiệm theo tài liệu TRAINING của Daikin ta có:
- Lưu lượng nước xả đối với công suất dàn lạnh 1Hp là 6 lít/giờ. - Chọn độ dốc 1/100 Bảng 2.18: Chọn đường kính ống nước xả PVC Đường kính trong ống PVC (mm) Danh mục JIS Đường kính trong ống VP (mm)
Lưu lượng nước xả cho phép (l/hr) Ghi chú Độ dốc = 1/50 Độ dốc = 1/100 PVC25 19 VP20 20 39 27
(Giá trị tham khảo)
70 Không thể làm ống xả gộp PVC40 34 VP30 31 125 88 Có thể dùng làm ống xả gộp PVC50 44 VP40 40 247 175 PVC63 56 VP50 51 473 334 * Tầng 1:
- Máy 1: công suất lạnh 60KW lạnh ≈ 23HP lạnh + Với 23HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 138l/h + Vậy chọn ống xả cho máy 1 là ống PVC50
- Máy 2: công suất lạnh 79KW lạnh ≈ 30HP lạnh + Với 30HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 180l/h + Vậy chọn ống xả cho máy 2 là ống PVC63
- Đừng ống nước xả trục ngang tầng 1:
+ Tổng 2 máy tầng 1 có lưu lượng nước xả là 318l/h + Vậy chọn ống nước xả gộp cho tầng 1 là ống PVC63 * Tầng 2:
- Máy 1: công suất lạnh 41KW lạnh ≈ 16HP lạnh + Với 16HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 96l/h + Vậy chọn ống xả cho máy 1 là ống PVC50 - Máy 1: công suất lạnh 41KW lạnh ≈ 16HP lạnh + Với 16HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 96l/h + Vậy chọn ống xả cho máy 2 là ống PVC50 -Đường ống nước xả trục ngang tầng 2:
+ Tổng 2 máy tầng 2 có lưu lượng nước xả là 192l/h + Vậy chọn ống nước xả gộp cho tầng 2 là ống PVC63 * Tầng 3:
- Máy công suất lạnh 81KW lạnh ≈ 31HP lạnh + Với 31HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 186l/h + Vậy chọn ống xả tầng 3 là ống PVC63
* Tầng 4:
- Máy công suất lạnh 60KW lạnh ≈ 23HP lạnh + Với 23HP lạnh thì lưu lượng nước xả bằng 138l/h + Vậy chọn ống xả cho tầng 4 là ống PVC50
71 * Đường ống nước ngưng trục đứng cho 4 tầng: - Tổng lưu lượng nước ngưng của 4 tầng là 824,58 l/h - Vậy chọn ống xả đứng chính là ống PVC125.
2.4 Tính toán lựa chọn thiết bị điện: 2.4.1 Cụm Chiller 2.4.1 Cụm Chiller
- Cụm chiller model KLSW-090S có dòng điện định mức Iđm = 130A. Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 195A
Vậy chọn MCCB : NF250-SV-3200 (3P-200A-36kA)
Hình 2.17: MCCB và MCB của hãng MITSUBISHI Chọn dây dẫn: S = I/J = 130/4 = 32,5mm²
Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn cáp điện hạ thế (3 lõi pha + 1 lõi đất, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC): CVV-3x35+1x25-0.6/1Kv
Hình 2.18: Dây dẫn cáp điện hạ thế của hảng Cadivi
2.4.2 Dàn lạnh AHU
* Tầng 1:
- Máy 1: AHU model CLCP-012 có công suất P = 5.5HP - Dòng điện định mức I đm = 7.37
72 Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 11A
Vậy chọn MCB : BHD6-313 (3p-13A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 7.37/4 = 1.84mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC): CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
- Máy 2: AHU model CLCP-014 có công suất P = 7.5HP - Dòng điện định mức I đm = 10.05A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 15.75A Vậy chọn MCB : BHD6-316 (3p-16A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 10.05/4 = 2.5mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC): CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
* Tầng 2:
- Máy 1: AHU model CLCP-010 có công suất P = 5.5HP - Dòng điện định mức I đm = 7.37A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 11A Vậy chọn MCB : BHD6-313 (3p-13A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 7.37/4 = 1.84mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
- Máy 2: AHU model CLCP-012 có công suất P = 5.5HP - Dòng điện định mức I đm = 7.37A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 11A Vậy chọn MCB : BHD6-313 (3p-13A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 7.37/4 = 1.84mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
73
- Máy: AHU model CLCP-016 có công suất P = 7.5HP -Dòng điện định mức I đm = 10.05A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 15.75A Vậy chọn MCB : BHD6-316 (3p-16A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 10.05/4 = 2.5mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
* Tầng 4:
- Máy: AHU model CLCP-012 có công suất P = 5.5HP - Dòng điện định mức I đm = 7.37A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 11A
Vậy chọn MCB : BHD6-313 (3P-13A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 7.37/4 = 1.84mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
2.4.3 Tháp giải nhiệt
- Tháp giải nhiệt model KST-100 có công suất P = 3HP - Dòng điện định mức I đm = 4A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 6A
Vậy chọn MCB : BHD6-310 (3P-10A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 4/4 = 1mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x1.5 (3x7/0.52)-300/500V
2.4.4 Bơm nước lạnh
- Bơm nước lạnh model XCM65-200B có công suất P = 25HP - Dòng điện định mức I đm = 33A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 49A Vậy chọn MCB : BHD6-350 (3P-50A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J =33/4 = 8.4mm²
74 Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x10 (3x7/1.35)-300/500V
2.4.5 Bơm nước giải nhiệt
- Bơm nước giải nhiệt model XCM65-125B có công suất P = 7.5HP - Dòng điện định mức I đm = 10.05A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 15.75A Vậy chọn MCB : BHD6-316 (3P-16A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 10.05/4 = 2.5mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
2.4.6 Quạt gió tươi
- Quạt gió tươi model AFP-1-600 có công suất P = 1HP - Dòng điện định mức I đm = 1.34A
Chọn MCCB: I ≥ 1,5I đm ≥ 2.01A Vậy chọn MCB : BHD6-306 (3P-6A-6kA) Chọn dây dẫn: S = I/J = 1.34/4 = 1mm² Với J = 4 là dây dẫn bằng đồng.
Vậy chọn dây dẫn: cáp điện hạ thế (3 lõi, ruột đồng cách nhiệt PVC, vỏ PVC):CVV-3x1.5 (3x7/0.52)-300/500V
Bảng 2.19: Thiết bị và dây dẫn
Tên thiết bị Số lượng Thiết bị đóng cắt Dây dẫn
Cụm chiller 1 NF250-SV-3200 (3P- 200A-36kA) CVV-3x35+1x25- 0.6/1kV AHU: CLCP010 CLCP012 CLCP014 CLCP016 2 2 1 1 BHD6-313 (3p-13A- 6kA) BHD6-313 (3p-13A- 6kA) BHD6-316 (3p-16A- 6kA) CVV-3x2.5 (3x7/0.85)-300/500V
75
BHD6-316 (3p-16A- 6kA)
Tháp giải nhiệt 1 BHD6-310 (3P-10A- 6kA)
CVV-3x1.5
(3x7/0.52)-300/500V Bơm nước lạnh 1 BHD6-350 (3P-50A-
6kA)
CVV-3x10
(3x7/1.35)-300/500V Bơm nước giải
nhiệt
1 BHD6-316 (3P-16A- 6kA)
CVV-3x2.5
(3x7/0.85)-300/500V Quạt gió tươi 1 BHD6-306 (3P-6A-
6kA)
CVV-3x1.5
76
CHƯƠNG 3: LẬP KHỐI LƯỢNG VÀ THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG
3.1 Lập bảng khối lượng:
Bảng bóc tách khối lượng thiết bị - vật tư cho mô hình điều hòa không khí Water Chiller giải nhiệt nước
Bảng 3.1: Bóc tách thiết bị chính, thiết bị phụ cho hệ thống
STT Tên thiết bị ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền 1 Máy nén 3,5HP 3P Cái 1 2.700.000 VNĐ 2.700.000 VNĐ 2 Bình ngưng Cái 1 3.600.000 VNĐ 3.600.000 VNĐ
3 Dàn bay hơi Cái 1 1.800.000
VNĐ 1.800.000 VNĐ 4 Dàn FCU Cái 1 5.200.000 VNĐ 5.200.000 VNĐ
5 Mắt xem gas Cái 1 110.000
VNĐ 110.000 VNĐ
6 Phin lọc Cái 1 150.000
VNĐ
150.000 VNĐ
7 Bơm nước lạnh Cái 1 1.300.000
VNĐ
1.300.000 VNĐ 8 Bơm nước giải nhiệt Cái 1 1.300.000
VNĐ
1.300.000 VNĐ 9 Van tiết lưu nhiệt Cái 1 900.000
VNĐ 900.000 VNĐ
10 Bình tách lỏng Cái 1 350.000
VNĐ
350.000 VNĐ 11 Tháp giải nhiệt Cái 1 7.000.000
VNĐ 7.000.000 VNĐ 12 Van chặn Cái 4 150.000 VNĐ 600.000 VNĐ 13 Rơ le dòng chảy Cái 2 370.000
VNĐ 740.000 VNĐ
14 Van điện từ Cái 1 300.000
VNĐ
300.000 VNĐ 15 Miệng gió 4 hướng KT
300x300 Cái 2 210.000 VNĐ 420.000 VNĐ 16 Bình giãn nở Cái 1 75.000 VNĐ 75.000 VNĐ 17 Thùng thổi KT 825x145 Cái 1 165.000 VNĐ 165.000 VNĐ
77 18 Box KT 310x310 L120 Cái 2 100.000 VNĐ 200.000 VNĐ 19 Bộ đồng hồ áp suất + Rơ le áp suất LP HP Cái 1 450.000 VNĐ 450.000 VNĐ 20 Van chặn đầu hút Cái 1 220.000 VNĐ 220.000 VNĐ 21 Van chặn đầu đẩy Cái 1 170.000 VNĐ 170.000 VNĐ
22 Van 1 chiều cái 1 180.000 VNĐ 180.000 VNĐ
23 Ống chống rung Inox Cái 2 230.000 VNĐ 460.000 VNĐ Tổng cộng
21.800.000 VNĐ
Bảng 3.2: Bóc tách vật tư, phụ kiên cho hệ thống
STT Tên vật tư ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền 1 Ống nhựa PVC Ø 34 m 12 13.750 VNĐ 165.000 VNĐ 2 Mút cách nhiệt PE dày 20 m 4 55.000 VNĐ 220.000 VNĐ 3 Ống đồng Ø 6 m 4 20.000 VNĐ 80.000 VNĐ 4 Ống đồng Ø 10 m 2 40.000 VNĐ 80.000 VNĐ 5 Ống đồng Ø 12 m 4 50.000 VNĐ 200.000 VNĐ 6 Ống đồng Ø 16 m 1 70.000