L. TẾ ĐỘ QUẦN SINH
B. LẼ BIẾN CHUYỂN CỦA VŨ TRỤ
Theo quan niệm toàn mãn của Đạo, tức là quan niệm vơ vi, thì cho rằng Đạo là Tồn thiện, Toàn mãn, bất tăng, bất giảm nhưng cứ biến chuyển phát hiện ra, xuất sắc mới mẻ luôn luôn không bao giờ dứt, tỉ như hột ngọc kim cương phóng xạ màu sắc và biến đổi mới lạ ln luôn, mà không thêm bớt trong hột ngọc chút nào vậy. Theo quan niệm này thì Đạo có là có; chớ khơng phải vì một tư ý chi, và đã đầy đủ sung bị rồi, khơng cịn thêm bớt gì nữa.
Cho nên, con người (theo quan niệm nầy) đã có chứa sẵn nơi lịng cái Sống ấy, tức là Chân tính, nên khơng cần phải làm cho mình tiến hố và trở nên một đều Tồn thiện chi, mà mình chưa có. Cứ lo diệt lấy Bản ngã, cái ảo vọng rằng mình là riêng với Vạn vật, thì mình được trở lại sống trong cái Sống của Chân tính của Chân tính của mình đã có trước kia, nhưng lợi một điều; là mình được hữu tâm trong cái tồn thiện của mình đây, mà khi ban sơ mình vẫn khơng dè; cho nên hãy gọi rằng: Ta sẽ trở lại sống trong cái sống của Chân tính ta, chớ khơng nên nói: Ta sẽ trở nên…Sẽ trở lại sống trong…là cái đại ý của lẽ hồn ngun cịn Sẽ trở nên…là nói về có một lẽ tấn hố nào đó!
Theo quan niệm Tiến hố thì cho Đạo là chưa tồn, phải cịn trở nên tận thiện. Bởi thế, Đạo thuộc về cảnh Hiện tại, cái Hiện tại gồm cả quá khứ vị lai (Có nhiều lý thuyết, trong đấy tạo ra nhiều lẽ tương phản nhau kỳ lạ lắm. Họ vừa công nhận cái quan niệm toàn mãn của Vũ trụ, vừa ưng chịu cái quan niệm Tiến hoá của Vũ trụ. Họ cho răng con người là tiều Kiền khôn, nghĩa là sung mãn như Trời Đất Vạn Vật, nhưng cịn nói đến cảnh Tiến hố để trở nên một cái Tồn thiện mình chưa có, thì là mâu thuẫn lắm, độc giả hãy chú ý kẻo lầm…Đã cho Đạo là Toàn mãn, mà lại cơng nhận cái Luật Tiến hố nhứt định trước của Hố Cơng là một đều vô lý lắm. Sự luân chuyển Vạn vật không thể bao giờ biết trước được, như theo lý thuyết của Bergson. Vạn vật biến chuyển luôn luôn, không sao hạn định… ) cho nên Đạo chẳng qua như hột giống gieo xuống đất để nảy sanh mn vàn hột giống khác, qn rằng mình nói đây, đang đứng trong phương diện cá nhân, chớ khơng có đứng trong phương diện tồn thể Con người, theo phương diện này, thì trong lịng khơng có chứa sẵn cái tồn thiện tồn mỹ. Bởi thế, phải tiến hóa mới trở nên tồn thiện. Theo quan niệm Tiến hoá, con người hay ỷ lại vào ngoại vật, để giúp cho ta tấn bộ, cịn theo quan niệm Tồn mãn thì lấy Tâm làm chủ và
ráng làm làm sao cho được phản bổn hồn ngun mà thơi, khơng ỷ lại vào sự vật ngồi ta cả, như thờ trời, thờ phật, tiên, thánh…để làm cái kế giải thoát.
Bởi thế nói về sự Tấn hố, tức là nói về sự tăng gia của Bản ngã, cho nên đó là quan niệm Tiến hố chớ khơng phải thuộc về quan niệm Tồn mãn của Đạo. Kẻ nào tư tưởng theo giai cấp, hay là ước mong trở nên cao trọng và quyền thế trong việc thiêng liêng, đó là cái triệu chứng rằng mình đã bị nhốt chặt trong quan niệm Tiến hố. Theo quan niệm Tồn mãn, thì khơng có chi là lớn, khơng có chi là nhỏ; những kẻ cho mình là lớn hay cao trọng hơn kẻ khác trong đường Giải thốt tức là kẻ cịn xa Đạo hơn kẻ nhỏ hèn khiêm tốn kia.
Có kẻ sẽ nói, nếu cho rằng Vạn vật khơng tiến hố thì ra sự ln chuyển của Vạn vật đây khơng có mục đích chi và khơng do một luật Tiến hố chi hay sao?
Không, như ta đã thấy trên kia, con người đã có cái mầm tồn mãn nơi lịng, nào có cần phải tấn hố đến cái Tồn thiện chi khác nữa, chỉ lo diệt Bản ngã để trở lại sống trong cái Sống của Chân tính Tồn thiện Tồn mãn của mình (Cái Tồn thiện của Chân Tính lúc sơ khai, như cái Sống sung mãn của Đạo sanh với hột giống. Trong đấy, tuy chưa lộ xuất ra, chớ đã có đủ cái mầm của Toàn thể cái cây sau này. Cho nên, từ lúc mọc lên đến lúc trổ hoa sanh trái…ta khơng gọi là Tấn hố, mà gọi là Hoàn Hiện hay là Phản bổn hoàn nguyên cái Đạo trong ta…mà thơi). Vũ trụ ln chuyển biến hố đây, chẳng phải tấn hoá về một cái lý tồn thiện chi khác, vì tự nó đã tồn bị rồi.
Đạo sở dĩ lưu chuyển biến hoá chẳng qua như ngọc kim cương chiếu sáng, biến đổi màu sắc phong phú của nó. Khơng có tiến hố, chỉ có dịch hố mà thơi (xem chương Lẽ Cảm Sinh và Dịch Hố trong bộ Tồn Chân Pháp Luận cũng một tác giả)
Đạo chẳng tạo thêm chi cả, vì nó là tồn túc. Đạo chỉ là sự biến hố khơng bao giờ ngớt mà thơi. Đạo thì biến chuyển mới mẻ ln ln khơng bao giờ dứt, nhưng khơng làm tăng tiến, tấn hố gì cả, chỉ có biến đổi trạng thái mà thôi, nên gọi là Biến tạo mà không kêu là tạo, tức là làm cho có thêm một đều mà mình cịn thiếu.
~o~o~o~o~o~o~o~