Năng lực khơng tự dưng mà cĩ, nĩ phụ thuộc vào nguồn lực hình thành Xét về mặt nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh, cĩ 3 dịng lý thuyết cơ bản
Dịng thứ nhất cho rằng cĩ thể tạo dựng lợi thế cạnh tranh xuất phát từ các nguồn lực (PeterF Drucker, 1985, 1993; Smart McWilliams; Jay Barney, 1986, 1991, 2004) và cấu trúc các hoạt động (Micheal Porter, 1996) nên được gọi là lý thuyết dựa trên nguồn lực Cách tiếp cận nguồn lực là cách tiếp cận đầu vào với ba nhĩm nhân tố chính là nguồn lực con người, nguồn lực tài chính và cách thức sắp xếp tổ chức các nguồn lực để đạt được hiệu suất tối đa Một số nhà nghiên cứu tách nguồn lực về cơng nghệ ra thành một nguồn riêng, nhưng về bản chất đĩ cũng là một nguồn lực tài chính chi trả để mua sở hữu hoặc sử dụng khai thác cơng nghệ Với cách tiếp cận này, một
địa phương nếu cĩ sản phẩm tương tự về chất lượng với một địa phương khác mà do giảm thiểu chi phí sản xuất (phí hạ - low cost) nên cĩ mức giá sản phẩm thấp hơn thì địa phương đĩ sẽ thành cơng trong việc bán sản phẩm mà khơng cần tập trung nhiều cho xây dựng thương hiệu
Dịng thứ hai cho rằng địa phương đạt được lợi thế cạnh tranh do các doanh nghiệp biết khai thác vị thế doanh nghiệp (Joe S Bain, 1959; Mason, 1939; Rumelt, 1974; Porter, 1980; Porter, 1985; Barney, 1986; Scherer và Ross, 1990) so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành kinh doanh nên được gọi là lý thuyết vị thế Mở rộng của lý thuyết này là lý thuyết định vị hay lý thuyết về khác biệt hĩa trong nhận thức của khách hàng mục tiêu Ngụ ý rằng ở mỗi vị thế nhất định sẽ cĩ những lợi thế và bất lợi thế nhất định, vì thế, phải biết phát huy lợi thế và giảm bất lợi thế để tồn tại lâu dài Một tổ chức lớn cồng kềnh thì sẽ khơng thể linh hoạt như tổ chức nhỏ gọn Người ta giả định rằng khi nĩi đến thương hiệu là nĩi đến một khái niệm, các khái niệm trừu tượng cĩ thể xung đột và khơng thể hài hịa trong cùng tổng thể, do đĩ, lựa chọn nghịch là địa phương phải chọn giá trị cốt lõi để xây dựng gắn với thương hiệu Ví dụ: giá trị sang trọng và bình dân là khơng thể trong cùng tập hợp, Paris hoa lệ thì khơng thể bình dân Hoặc một nơi đáng sống với giá trị “sạch sẽ” thì sẽ khơng thể là một khu cơng nghiệp “cơng xưởng” sản xuất Một địa phương mà pháp luật nghiêm khắc thì sẽ thiếu tính linh hoạt cho mọi hoạt động vận hành
Dịng lý thuyết thứ ba là dịng lý thuyết dựa trên cấu trúc hệ thống của doanh nghiệp và thị trường để phân tích các nguồn hình thành năng lực Nổi bật của dịng lý thuyết này xem xét cấu trúc các ngành kinh doanh trên thị trường tồn cầu chứ khơng giới hạn trong phạm vi một quốc gia Mơ hình Diamond của Micheal Porter và bổ sung của Dunning trong khuơn khổ dịng lý thuyết về cấu trúc hệ thống là điển hình rõ nét của dịng lý thuyết này Một số mũi nhọn chiến lược khác như chiến lược tập trung, quyền ưu tiên, hay hiệp đồng đều là những phân nhánh hoặc khu vực đan xem của ba dịng lý thuyết này nhằm lý giải nguồn gốc hình thành lợi thế cạnh tranh Phải khẳng định rằng cĩ thể sử dụng cả ba dịng lý thuyết để lý giải cho các tình huống cạnh tranh trong kinh doanh, cĩ thể cĩ dịng lý thuyết nổi bật hơn nhưng khơng thể chối bỏ các lý thuyết cịn lại Các lý thuyết về cạnh tranh doanh nghiệp, marketing, xây dựng thương hiệu từ áp dụng cho các doanh nghiệp được chuyển sang áp dụng bởi các tổ chức từ
các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đến các cơ quan cơng quyền Khách hàng của chính quyền chính là người dân của địa phương, hoặc doanh nghiệp kinh doanh tại địa phương, hoặc khách du lịch, các nhà đầu tư,… Hệ thống các cơng cụ quản trị được áp dụng cho doanh nghiệp với khách hàng sẽ được đưa vào vận dụng đối với cơ quan chính quyền với khách hàng của họ Như thế lý thuyết về năng lực triển khai sẽ khơng tách rời lý thuyết quản trị năng lực triển khai và thực thi tại doanh nghiệp
Trong phân tích năng lực của luận án này sẽ sử dụng phương pháp tiếp cận nguồn lực để lý giải, trong đĩ cĩ 3 nhĩm nhân tố là con người, tài chính và khả năng sắp xếp các nguồn lực để đạt mục tiêu đặt ra Như vậy, khi xem xét năng lực xây dựng thương hiệu địa phương, luận án xem xét về khả năng cung cấp tài chính và ngân sách cho việc xây dựng thương hiệu, chất lượng nguồn nhân lực và cơ quan tổ chức các hoạt động xây dựng thương hiệu, các quy trình và thủ tục trong việc triển khai xây dựng thương hiệu
1 3 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu địa phương