Theo mơ hình cấu phần của thương hiệu địa phương trong mục trên, cĩ thể thấy được cụ thể các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến thương hiệu địa phương đĩ chính là các đối tượng cấu phần trong nội hàm của thương hiệu địa phương
a. Thương mại
Nội dung về thương mại dựa trên việc xem xét ba nhĩm nhân tố tương tác với nhau bao gồm: thương mại tại địa phương; xuất nhập khẩu và mối quan hệ giữa sản xuất – thương mại Trong nhĩm các tiêu chí đánh giá thương mại tại địa phương xem xét đến cơ sở hạ tầng thương mại, tính hấp dẫn thương mại của địa phương, chất lượng hạ tầng phân phối, tính liên kết và tích hợp của các chủ thể trong mạng lưới kinh doanh, xúc tiến thương mại và khuyến cơng Sự phát triển của xuất nhập khẩu thể hiện gia tăng hay suy giảm phản ánh sự tương tác của địa phương với phần cịn lại của thế giới Tiếp xúc với sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ địa phương càng nhiều, các khách hàng và các nhà mua càng cĩ cơ hội trải nghiệm với thương hiệu địa phương thơng qua sản phẩm
b. Đầu tư
Đầu tư của địa phương được xem xét dưới ba nguồn: đầu tư của Chính phủ (bao gồm cả việc thực hiện đầu tư thơng qua vốn vay viện trợ nước ngồi ODA), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam tại địa phương cũng như tại các tỉnh khác vào địa phương Đây là các nguồn đầu tư cĩ ảnh hưởng đến việc xây dựng THĐP cũng như phát triển kinh tế xã hội
Nguồn vốn đầu tư sẽ chảy vào nơi nào tạo ra hiệu quả kinh doanh cao nhất, phần lớn hiệu quả gắn với việc nơi đĩ cĩ năng suất lao động cao nhất Nghĩa là, nếu 1 lao động tại Việt Nam tạo ra năng suất lao động cao hơn 1 lao động năng suất trung bình của thế giới thì vốn đầu tư sẽ chảy vào Việt Nam Hoặc việc tạo ra hiệu quả lợi
nhuận cao nhất cĩ thể do việc thiếu các kiểm sốt nguồn lực hoặc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh dưới chuẩn làm giá vốn hoặc chi phí thấp Khi giá vốn thấp nhờ sản xuất dưới chuẩn, doanh nghiệp sẽ cĩ lợi nhiều hơn và vì thế dịng vốn đầu tư sẽ chảy vào nơi đĩ 3 nhĩm nhân tố cĩ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư là: Chất lượng nguồn đầu tư, Dịch vụ hỗ trợ và phục vụ đầu tư và Yếu tố hấp dẫn đầu tư
c. Du lịch
Yếu tố du lịch vừa là một bộ phận lại vừa là yếu tố ảnh hưởng đến THĐP được xem xét đánh giá 5 nhĩm yếu tố trên 3 chiều kích Các nhĩm yếu tố này là (1) Du khách, (2) Chất lượng dịch vụ, (3) Đầu tư, (4) Nhân lực và (5) Tiềm năng Ba chiều kích xem xét là: (1) thực trạng các nhĩm yếu tố, (2) thay đổi của các nhĩm yếu tố và (3) tương lai của các nhĩm yếu tố hài hịa với mục tiêu Đối tượng sử dụng dịch vụ du lịch là du khách (trong và ngồi nước) cũng như bản thân các doanh nhân (doanh nghiệp)
Trụ cột du lịch đĩng gĩp rất lớn cho THĐP ở gĩc độ đưa ra các trải nghiệm và kinh nghiệm thực tế, nếu tích cực sẽ kéo theo các hành động như du lịch quay lại, định cư, mua sắm, thương mại, kinh doanh, tổ chức hoạt động sự kiện tại địa phương,…
d. Con người
Bất kỳ địa phương nào cũng được sở hữu bởi con người địa phương và phát triển bởi/vì con người Việc mưu cầu hạnh phúc của con người tại địa phương được thực hiện gián tiếp thơng qua cử người đại diện là chính quyền địa phương thực hiện, nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống và sinh hoạt tại địa phương đồng thời giúp tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập và việc làm cho lao động tại địa phương
Yếu tố con người trong thương hiệu địa phương được xem xét dựa trên đánh giá 3 nhĩm nhân tố: đời sống, nhân lực và nhân dụng Chỉ tiêu Đời sống xem xét các tiêu chí về bình đẳng trong thu nhập, chất lượng cuộc sống, giáo dục đào tạo, y tế và các dịch vụ giải trí Chỉ tiêu về nhân lực bao gồm các tiêu chí về số lượng, chất lượng và sự phù hợp của nhân lực với yêu cầu thị trường Chỉ tiêu về nhân dụng xem tiêu chí về hiệu quả chính sách nhân dụng trong việc thu hút con người làm việc cho chính quyền hay doanh nghiệp tại địa phương
Yếu tố cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến thương hiệu địa phương dựa trên xem xét bốn nhĩm nhân tố về dịch vụ hạ tầng, điện nước, CNTT và giao thơng Các nhĩm nhân tố này phục vụ cho phát triển kinh tế tại địa phương và phù hợp với các bản sắc THĐP quy định gắn với thực hiện các quy hoạch trên nhiều lĩnh vực
CSHT là để phục vụ con người trong sản xuất và cuộc sống, do đĩ, đánh giá sự phù hợp của CSHT với hiện tại và nhu cầu trong tương lai của địa phương là tiêu chí cơ bản trong xem xét năng lực CSHT phục vụ phát triển và xây dựng THĐP Nhĩm nhân tố CSHT được xem xét theo 3 phương diện: thứ nhất là thực trạng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và người dân, thứ hai là quá trình phát triển việc đầu tư cho đáp ứng nhu cầu này và cuối cùng là điều kiện để hạ tầng cĩ thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong tương lai
f. Văn hĩa
Yếu tố văn hĩa ảnh hưởng đến thương hiệu địa phương được nghiên cứu trên năm nhĩm nhân tố và ba phương diện 5 nhĩm nhân tố: thứ nhất là biểu tượng địa phương trong nhận thức của đối tượng mục tiêu, thứ hai là các di sản địa phương, thứ ba là các giá trị văn hĩa địa phương, thứ tư là các đặc tính đa dạng của dân cư địa phương và thứ năm là tri thức bản địa tích lũy qua các mĩn ăn, làng nghề thủ cơng và bài thuốc gia truyền Ba phương diện được xem xét là (1) thực trạng các nhĩm nhân tố, (2) kỳ vọng về các nhân tố và (3) sự phù hợp giữa các nhĩm nhân tố và trong bản thân mỗi nhĩm nhân tố với nhu cầu phát triển THĐP
g. Đặc điểm địa phương
Mỗi địa phương tự bản thân nĩ trên bản đồ tồn cầu đã mang một vị trí địa lý đặc thù với định vị các tọa độ kinh độ vĩ độ nhất định với từng tiểu vùng khí hậu của nĩ, đồng thời nĩ cĩ thể giống hay khác với các đặc điểm của các địa phương khác ở các tọa độ khác trên bản đồ tồn cầu Gần như khơng cĩ địa phương nào giống hồn tồn địa phương nào về đặc điểm địa phương
Xem xét nhĩm nhân tố gắn với đặc điểm địa phương cĩ tác động tương tác như thế nào với THĐP thơng qua các yếu tố dịch chuyển như con người, du khách, vốn, hàng hĩa, luận án xem xét 5 nhĩm vấn đề về: vị thế địa lý chiến lược, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết, sản phẩm đặc trưng và các điểm đến tại địa phương
Thể chế là khái niệm rộng và đa nghĩa Trong luận án này xem xét yếu tố thể chế ảnh hưởng đến thương hiệu địa phương trên các khía cạnh nội dung cụ thể: (1) việc chính quyền địa phương, doanh nghiệp địa phương và người dân địa phương thực hiện pháp luật như thế nào, (2) cộng đồng địa phương chấp nhận cách thức và giá trị ứng xử trong giao tiếp và lao động, (3) việc thực hiện CCHC ở địa phương và (4) thái độ của cán bộ cơng chức địa phương Cĩ những vấn đề bản thân địa phương muốn cải cách như tiền lương nhằm cải thiện thái độ của cơng viên chức nhưng đây lại là vấn đề quy định của trung ương chứ địa phương khơng thể can thiệp
Hầu hết các vấn đề về thể chế đều nằm ở các quy định của trung ương, các địa phương chỉ cĩ thể áp dụng Chính sách dựa trên pháp luật do trung ương xây dựng nhưng khi đưa vào thực tế cĩ nhiều yếu tố khơng phù hợp, điều này phần lớn kìm hãm sự phát triển của địa phương Việc tạo ra thể chế tại địa phương với mơi trường sản xuất kinh doanh như nào lại phụ thuộc nhiều hơn vào người đứng đầu của địa phương đĩ
1 2 Xây dựng thương hiệu địa phương
Để tổ chức một chương trình xây dựng thương hiệu địa phương địi hỏi phải thấu hiểu được thị trường mục tiêu nhằm trả lời cho 3 câu hỏi: (1) Đâu là thị trường mục tiêu chính để truyền thơng và quảng bá tính hấp dẫn của thương hiệu địa phương?, (2) Làm marketing thương hiệu địa phương cho cộng đồng, khu vực như thế nào? và (3) Ai là đơn vị quảng bá và truyền thơng thương hiệu địa phương? Trả lời các câu hỏi này để tạo ra các mơ hình và các phương pháp triển khai xây dựng thương hiệu địa phương
Bốn nhĩm đối tượng chính cho chiến lược thương hiệu địa phương bao gồm: (1) xây dựng THĐP cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và thương mại nhằm tạo ra năng suất cao với chi phí thấp, (2) xây dựng THĐP gắn với sản phẩm đặc trưng nổi trội và khác biệt để quảng bá địa phương qua sản phẩm, cĩ thể thương mại đến địa phương khác hoặc xuất khẩu ra thế giới, (3) xây dựng THĐP để thu hút du khách đến du lịch, đến làm việc, đến tổ chức hội thảo và khảo sát, và (4) xây dựng THĐP để thu hút cư dân đến định cư và người lao động đến làm việc