Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu tỉnh bà rịa vũng tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 27)

4 1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng thương hiệu địa phương tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

4 2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung:

Nghiên cứu về việc xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cĩ thể tiếp cận từ nhiều gĩc độ khác nhau như tiếp cận từ gĩc độ chủ thể (chính quyền, người dân, doanh nghiệp địa phương) hay khách thể của một địa phương (du khách, nhà đầu tư nước ngồi, dân cư nơi khác, doanh nghiệp nơi khác) Ngay bản thân chủ thể hay khách thể cũng được chia ra làm nhiều đối tượng khác nhau với lợi ích quyền lợi và trách nhiệm khác nhau Mỗi cách tiếp cận sẽ cho những nội dung và kết quả nghiên cứu khác để bức tranh chung được rõ nét hơn Trong luận án này, chỉ xem xét chủ thể xây dựng thương hiệu là Chính quyền tỉnh BRVT

- Về khơng gian: Nghiên cứu thương hiệu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong các tương quan khác với các địa phương cĩ đặc điểm địa lý tương tự mà khơng xem xét với các địa phương khác trên thế giới Các nghiên cứu địa phương khác trên thế giới chỉ tham khảo qua các nguồn thơng tin thứ cấp

- Về thời gian: Tác giả nghiên cứu thực trạng xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong giai đoạn 2010 đến 2020 Tuy nhiên, các phiếm hàm mục tiêu với điểm cuối cố định trong khi các điểm giữa thay đổi mà lại khơng đủ dữ liệu để xây dựng nên rất khĩ cho cơng tác hoạch định và quy hoạch trong dài hạn Vì thế, luận án chỉ sử dụng số liệu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2025 theo Nghị quyết của tỉnh mà khơng lựa chọn các mục tiêu và tầm nhìn cho giai đoạn sau 2025

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu tỉnh bà rịa vũng tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 27)