Chi phí vận hành của phương á n2

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất Polypropylen GĐ 1 của Cty TNHH Hóa chất Hyosung Vina, công suất 870 m³ngày. (Trang 132 - 135)

3. Bố cục và hình thức trình bày báo cáo

5.2.2 Chi phí vận hành của phương á n2

Chi phí điện:

Bảng 5.8 Chi phí điện của phương án 2

STT Thiết bị Số lượng Định mức điện (KW) Thời gian hoạt động (giờ/ngày) Điện năng tiêu thụ (KW/ngày)

1 Bơm nước thải hố thu gom 2 1,5 24 36

2 Bơm nước thải bể điều hòa 2 3,7 24 88,8

3 Máy thổi khí bể điều hòa 2 3,37 24 80,8

4 Bơm bùn bể lắng I 2 0,25 24 6

5 Máy thổi khí bể MBR 2 2,2 24 105,6

6 Bơm bùn bể MBR 2 0,75 24 18

7 Bơm rửa màng MBR 2 0,75 24 18

8 Máy ép bùn băng tải 1 1,5 24 36

Tổng điện tiêu thụ 336,4

Giá điện: 2.927 đồng/kWh (Theo tập đoàn Điện lực Việt Nam) Chi phí điện cho 1 tháng vận hành:

Tđ = 984.642,8x 365 = 359.394.622 VNĐ/năm Chi phí hóa chất:

Bảng 5.9 Chi phí hóa chất của phương án 2

STT Mục đích Đơn giá/lít VNĐ Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (lít/6 tháng) Thành tiền VNĐ/6 tháng 1 Rửa màng 10.500 NaOCl 2.900 30.450.000 Tổng cộng 30.450.000

Chi phí hóa chất sử dụng cho 1 năm

Thc = 30.450.000 x 2 = 60.900.000 VNĐ/năm Chi phí nhân công:

Bảng 5.10 Chi phí nhân công của phương án 2

STT Vai trò Số lượng Lương tháng VNĐ

1 Kỹ sư 2 30.000.000

2 Nhân viên phân tích mẫu 1 6.500.000

Tổng cộng 36.500.000

Chi phí nhân công 1 năm của phương án 1: Tnc = 36.500.000 x 12 = 438.000.000 VNĐ/năm Chi phí bảo trì và bảo dưỡng:

Chi phí bảo trì lấy bằng 2-5% chi phí đầu tư cho 1 năm Chi phí bảo trì tính cho 1 năm:

Tbt = 5% × Tkh = 5% × 112.832.700 = 5.641.635 VNĐ Tổng chi phí vận hành trong 1 năm của phương án 1:

Tvh = Tđ + Thc + Tnc +Tbt =359.394.622 + 60.900.000 + 438.000.000+5.641.635 = 863.936.257 VNĐ/năm

Chi phí cho 1m3 nước của phương án 1: Txl = Tkh+ 𝑇𝑣ℎ ∑ Q × 365 = 112.832.700 + 863.936.257 870 × 365 = 3.076 VNĐ/1𝑚 3

5.11 Bảng so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án

Bảng 5.11 So sánh 2 phương án về công nghệ, vận hành và khái toán chi phí Bể anoxic, aerotank, lắng Bể MBR

Ưu điểm + Dễ xây dựng và vận hành. + Bể Aerotank được sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất hữu cơ cao. + Ứng dụng rộng rãi.

+ Cần ít nhân viên vận hành + Chi phí thấp

+ Khả năng xử lý được Nito và Photpho, SS cao.

+ Kết cấu đơn giản và bền. + Tiết kiệm được diện tích.

+ Không cần sử dụng bể lắng và khử trùng

+ Có khả năng điều khiển tự động hoàn toàn, ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.

Nhược điểm

+ Do phải sử dụng bơm để tuần hoàn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn nhiều năng lượng.

+ Tốn nhiều diện tích xây dựng. + Cần cung cấp không khí thường xuyên cho vi sinh vật hoạt động.

+ Công suất xử lý nhỏ, chi phí cao + Kiểm soát quá trình khó, đòi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh tế, hiện đại.

+ Bảo dưỡng các thiết bị khó khăn do SBR sử dụng phương tiện hiện đại. + Cần có trình độ kỹ thuật cao cho công tác quản lý vận hành bể.

+Màng có khả năng bị tắc nghẽn.

 Sau khi so sánh và khái toán kinh phí 2 phương án, xét về công nghệ, vận hành và chi phí thì phương án 1 chiếm ưu thế hơn so với phương án 2. Vậy lựa chọn phương án 1 để thiết kế và xây dựng.

CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy sản xuất Polypropylen GĐ 1 của Cty TNHH Hóa chất Hyosung Vina, công suất 870 m³ngày. (Trang 132 - 135)