Tái nghiện ma túy

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng giáo viên về phòng, chống ma túy và chất gây nghiện ở trường THPT (Trang 34 - 36)

II. LẠM DỤNG MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN, NGHIỆN MA TÚY VÀ CAI NGHIỆN MA TÚY

6.Tái nghiện ma túy

35

Một thực tế bình thường của những người đã từng nếm trải cảm giác sử dụng ma túy, tồn tại dai dẳng một cách tự động và khơng có nghĩa là người có cảm giác này là người thiếu ý chí. Tỷ lệ tái nghiện cao trên thực tế đã tác động không nhỏ đến niềm tin của những người sau khi tham gia các chương trình cai nghiện phục hồi.

Các yếu tố liên quan đến tái nghiện

- Căng thẳng. - Cảm xúc tiêu cực. - Cảm xúc tích cực.

- Xung đột giữa các cá nhân (thành viên trong gia đình). - Áp lực xã hội.

- Sử dụng một số chất khác (thuốc, rượu …).

Phòng, chống tái nghiện Về quan điểm:

- Tái nghiện ma túy là một q trình.

- Phịng, chống tái nghiện được coi như một biện pháp “phòng hỏa”.

Một số kỹ năng:

- Đối phó với tình huống có nguy cơ cao (kiểm soát lo lắng, các mối quan hệ cũ, v.v..).

- Tránh các tình huống tạo phản xạ gợi nhớ, sự trỗi dậy của ham muốn: (vứt vật dụng có liên quan đến ma túy, viết ra suy nghĩ tạo động lực, gọi điện cho tư vấn viên, sử dụng kỹ năng thư giãn, v.v…).

- Đối phó với ham muốn và thèm khát: + Phân tán tư tưởng.

+ Nói chuyện.

+ Đặt tên và lý giải (sử dụng hình tượng con tàu vượt đại dương để cảm giác thèm khát trôi qua)

+ Chú ý đến cơn thèm khát ở từng vị trí trên cơ thể và bằng cách theo dõi diễn biến của nó giúp ta vượt qua.

36

+ Trì hỗn đưa ra quyết định (không quyết định quay lại ma túy và để chậm lại. Thèm khát như cơn sóng sẽ qua).

“Cai nghiện được ví như bước vào đường hầm mà khi bước vào, chỉ

thấy ánh sáng le lói cuối đường hầm”...

Nguồn: Chương trình cai nghiện (DAYTOP – Hoa Kỳ)

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng giáo viên về phòng, chống ma túy và chất gây nghiện ở trường THPT (Trang 34 - 36)