CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM

Một phần của tài liệu Xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho công ty cổ phần alphanam (Trang 32 - 37)

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Alphanam2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Alphanam tiền thân là công ty cổ phần Alphanam công nghiệp. Công ty cổ phần Alphanam công nghiệp được thành lập theo giấy phép ĐKKD số 0503.000.009 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 30/11/2001 với các lĩnh vực hoạt động chính bao gồm:

- Sản xuất thiết bị điện và vật liệu điện - Sản xuất tủ bảng điện

- Sản xuất thiết bị và máy cơ khí thủy lực - Sản xuất các sản phẩm cơ khí chuyên dùng - Xây lắp các công trình điện đến 35KV - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng - Đại lý mua bán các loại hàng hóa

- Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng

Ngay từ ngày đầu thành lập, công ty cổ phần Alphanam công nghiệp đã tiến hành đầu tư, xây dựng nhà máy sản xuất các thiết bị điện với tổng diện tích khoảng 53.000 m2 với vốn điều lệ là 50.000.000.000 đồng (50 tỷ đồng).

Từ đó đến nay, để đáp ứng nhu cầu thị trường, công ty cổ phần Alphanam công nghiệp đã bổ sung ngành nghề và thay đổi giấy phép ĐKKD nâng vốn điều lệ 6 lần với các ngành nghề được bổ sung gồm:

- Sản xuất, lắp đặt thang máy

- Sản xuất các sản phẩm từ Composite

- Sản suất, kinh doanh các loại sơn và vật liệu xây dựng - Nhận ủy thác đầu tư

Ngày 24/11/2006 công ty cổ phần Alphanam công nghiệp đổi tên thành công ty cổ phần Alphanam.

Các công ty con của công ty cổ phần Alphanam gồm có: - Công ty cổ phần Alphanam cơ điện

- Công ty cổ phần Alphanam Đà Nẵng - Công ty cổ phần Alphanam Sài Gòn - Công ty liên doanh FUJI-ALPHA

- Công ty đầu tư và phát triển hạ tầng Vinaconex Alphanam Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ALPHANAM Tên giao dịch đối ngoại: ALPHANAM JOINT STOCK

COMPANY Tên giao dịch viết tắt: ALPHANAM JSC

Trụ sở chính: Khu công nghiệp Phố Nối A – Trưng Trắc – Văn Lâm - Hưng Yên

Điện thoại: (0321)3.980.456 Fax: (0321)3.980.385

Văn phòng giao dịch: 33 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội Email: info@alphanam.com

Website: www.alphanam.com.vn

Mã số thuế: 0900 191 660

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

Công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con, có nhiều nhà máy và văn phòng đại diện

Mô hình tổ chức quản lý: Công ty Cổ phần Alphanam Địa chỉ: KCN Phố Nối A Trưng Trắc Văn Lâm Hưng Yên

Nhà máy sx thiết bị điện, thiết bị cơ khí đ/c: Cụm khu công nghiệp Phố Nối A

Nhà máy sx thang máy

đ/c: Cụm khu công nghiệp Phố Nối A

Nhà máy sx các loại sơn nước và bột bả đ/c: Cụm khu công nghiệp Phố Nối A

Nhà máy sx các sản phẩm từ Composite đ/c: Cụm khu công nghiệp Phố Nối A

Văn phòng đại diện tại Hà Nội đ/c: 33 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng

đ/c: KCN Hòa Khánh – Liên Chiểu – Đà Nẵng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

2.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của

công ty thông qua phân tích ma trận SWOT

SWOT

CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) (OPPORTUNITIES) O1: Kinh tế nước ta duy trì mức tăng trưởng ổn định.

O2: Nguồn lao động dồi dào với nhân công tương đối rẻ.

O3: Việt Nam là thành viên của tổ chức

thương mại quốc tế WTO, nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài dễ dàng hơn.

O4: Ngành xây dựng đang có tốc độ phát triển thuộc hàng cao nhất trong nền kinh tế.

NGUY CƠ (THREATS) (THREATS)

T1: Nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của ngành và yêu cầu đặc biệt của khách hàng.

T2: Việt Nam gia nhập WTO, sẽ có ngày càng nhiều các đối thủ nước ngoài có tiềm lực về công nghệ, tài chính và trình độ quản lý.

T3: Chưa có nguồn

nhân lực thay thế đáp ứng được yêu cầu của ngành, thiếu lao động có trình độ chuyên môn.

ĐIỂM MẠNH (STRENGHS) (STRENGHS)

S1: Đội ngũ quản lý lãnh đạocó năng lực, nhiệt

huyết và sáng tạo.

S2: Dây chuyền công nghệ hiệnđại, tiên tiến nhất hiện nay.

S3: Sản phẩm đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc đápứng được yêu cầu thị trường.

S4: Chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu của công ty ngày càng được nâng cao.

S5: Các đối tác liên doanh, hợp tác của công ty toàn là những công ty mạnh và có uy tín trên thị trường quốc tế như: Kansai, Fuji Elevator của Nhật, Italtinto của Italy.

S6: Khả năng tài chính của công ty tương đối mạnh. S7: Hệ thống đại lý, nhà phân phối rộng khắp. KẾT HỢP S-O: Sử dụngđiểm mạnh để tận dụngcơ hội. - S1, S2, S3,S4, S5, S6, S7 + O1, O2, O4 Chiến lược phát triển sản phẩm mới - S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 + O3 Chiến lược phát triển thị trường. - S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 + O1,O2,O3,O4: Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm.

KẾT HỢP S-T: Sử dụng điểm mạnh để né tránh nguy cơ. - S1, S2, S7 +

T3Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- S1, S4, S7 + T1 Chiến lược hội nhập

Một phần của tài liệu Xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho công ty cổ phần alphanam (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)