Những ph-ơng h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện (Trang 26 - 31)

trong thời kỳ 1996-2000

Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu

Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân hàng năm 9-10%; dến năm 2000, GDP bình quân đầu ng-ời gấp đơI năm 1990.

Phát triển tồn diện nơng, lâm, ng- nghiệp, gắn với cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nơng thơn theo h-ớng cơng nghiệp hố, hiện đạI hố. Tốc độ tăng gía trị sản xuất nơng, lâm, ng- nghiệp bình quân hàng năm 4-4,5%. Phát triển các ngành cơng nghiệp chú trọng tr-ớc hết cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng cĩ chọn lọc một số cơ sở cơng nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, đIện tử, thép, phân bĩn, hố chất, một số cơ sở cơng nghiệp quốc phịng. Tốc độ tăng gía trị sản xuất cơng nghiệp bình quân hàng năm 14-15%.

Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tảI, thơng tin liên lạc, th-ơng mại, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, cơng nghệ, pháp lý...Tốc độ tăng gía trị dịch vụ bình quân hằng năm 12-13 %.

Đến năm 2000 tỷ trọng cơng nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34-35% trong GDP; nơng, lâm, ng- nghiệp chiếm khoảng 19-20%; dịch vụ chiếm khoảng 45-46%.

1. Nơng nghiệp

* Mục tiêu:

Phát triển nơng nghiệp tồn diện h-ớng và bảo đảm an tồn l-ơng thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cảI thiện chất l-ợng bữa ăn, giảm suy dinh d-ỡng.

Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn cĩ hiệu quả. Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu l-ơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng của nền nơng nghiệp sinh tháI, tăng nhanh sản l-ợng hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu.

* Nhiệm vụ:

Tăng nhanh sản l-ợng l-ơng thực hàng hố ở những vùng đồng bằng cĩ năng suất và hiệu quả cao. Bố trí lạI mùa vụ để né tránh thien tai, chuỷên sang các vụ cĩ năng suất cao hoặc sang các cây cĩ hiệu quả hơn. Dự kiến năm 2000, sản l-ợng l-ơng thực đạt khoảng 30 triệu tấn bình quân đầu ng-ời 360-370 kg.

Phát triển mạnh các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả và rau đậu cĩ hiệu quả kinh tế cao; Trồng cây cơng nghiệp kết hợp với ch-ơng trình phủ xanh đất trống, địi trọc theo hình thức nơng lâm kết hợp. Đến năm 2000 đ-a tỷ trọng cây cơng nghiệp chiếm khoảng 45% gía trị sản phẩm ngành trồng trọt.

Hình thành và phát triển các vùng chăn nuơI tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến thực phẩm. Đổi mới hệ thống giống cĩ năng suất cao, chất l-ợng tốt. Thực hiện ch-ơng trình lạc hố đàn lợn, cảI tạo đàn bị, phát triển bị sữa, bị thịt và thanh tốn một số bệnh nhiệt đới. Phấn đấu đến năm 2000, đ-a ty trọng ngành chăn nuơI trong gía trị sản phẩm nơng nghiệp lên khoảng 30-35%.

Phát triển nghề nuơI trồng thuỷ hảI sản ở cả n-ớc ngọt, n-ớc lợ và n-ớc mặn. Bảo vệ và khơI phục rừng ngập mặn. Chuyển một số ruộng trũng, th-ờng bị úng lụt hoặc bị nhiễm mặn, năng suất thấp sang nuơI trồng thuỷ sản. Đến năm 2000 diện tích nuơI trồng thuỷ sản đạt trên 60 vạn ha.

Phát triển mạnh nghề đánh bắt xa bờ thơng qua việc hỗ trợ cho ng- dân vay vốn và phát triển lực l-ợng quốc doanh Sản l-ợng thuỷ hảI sản năm 2000 khoảng 1,6-1,7 triệu tấn, trong đĩ sản l-ợng nuơI trồng khoảng 50-55 vạn tấn; xuất khẩu thuỷ hảI sản 1-1,1tỷ USD.

Trong 5 năm 1996-2000 phảI bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện cĩ và tạo thêm 2,5 triệu ha rừng trong đĩ cĩ 1 triệu ha rừng trồng mới,đ-a diện tích đất đai đ-ợc che phủ bằng rừng và cây lâu năm khác lên 40%.

2. Cơng nghiệp

* Mục tiêu:

Đổi mới cơng nghệ của phần lớn doanh nghiệp. Phát triển nhanh một số ngành cĩ lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến l-ơng thực-thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, cơng nghiệp đIện tử và cơng nghệ thơng tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu.

Hình thành các khu cơng nghiệp tập trung (bao gồm cả khu chế suất và khu cơng nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cơng nghiệp mới. Phát triển mạnh cơng nghiệp nơng thơn và ven đơ thị. ở các thành phố, thị xã, nâng cấp cảI tạo các cơ sở cơng nghiệp hiện cĩ, d-a các cơ sở khơng cĩ khả năng sử lý ơ nhiễm ra ngồI thành phố, hạn chế xây dựng cơ sở cơng nghiệp xen lẫn dân c-.

* Nhiệm vụ:

Phát triển cơng nghiệp chế biến thực phẩm và cơng nghiệp hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu trong n-ớc, đồng thời h-ớng mạnh về xuất khẩu, -u tiên phát triển những sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh và cĩ hiệu quả cao.

Kết hợp nhiều loạI quy mơ, nhiều trình độ cơng nghệ thích hợp, bảo đảm chế biến phần lớn nơng lâm, thuỷ sản của các vùng. Đầu t- chiều sâu mở rộng cơng suất và đổi mới cơng nghệ các cơ sở hiện cĩ, đồng thời xây dựng với một số cơ sở sản xuất với cơng nghệ hiện đạI.

Đ-a cơng suất xay xát lên khoảng 15 triệu tấn thĩc vào năm 2000.

Đầu t- chiều sâu, mở rộng các nhà máy đ-ờng hiện cĩ. Xây dựng mới một số nhà máy cĩ quy mơ vừa và nhỏ ở những vùng nguyên liệu nhỏ, xây dựng các nhà máy cĩ thiết bị cơng nghệ tiên tiến, hiện đạI kể cả liên doạnh với n-ớc ngồI. Sản l-ợng d-ờng năm 2000 khỏng 1 triệu tấn.

Cho dân vay vốn đầu t- để phát triển mạnh cà phê. Tăng cơng suất chế biến, nâng cao chất l-ợng và đa dạng hố sản phẩm cà phê.

Nâng cơng suất chế biến mủ cao su từ 20 nghìn tấn hiện nay lên 70 nghìn tấn/năm. Phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ cao su.

Phát triển chế biến thịt, sữa, thuỷ hảI sản ngành rau, quả theo nhiều quy mơ. CảI tạo các cơ sở hiện cĩ và xây dựng các cơ sở mới hiện đạI, nhất là để phục vụ cho xuất khẩu.

Phát triển mạnh cơng nghiệp nhẹ, nhất là dệt, may, da giày, giấy, các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ. Đầu t- hiện đạI hố dây chuyền cơng nghệ, nâng chất l-ợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Chuyển dần việc nhận gia cơng dệt may, đồ da sang mua nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu. Khắc phục sự lạc hậu của ngành sợ, dệt; phấn đấu đến năm 2000 sản xuất 800 triệu mét vảI, lụa gắn với việc phát triển bơng và tơ tằm. Đầu t- chiều sâu các nhà máy hiện cĩ và xây dựng mới một số nhà máy gắn với phát triển vùng nguyên liệu để đ-a sản l-ợng giấy năm 2000 lên 30 vạn tấn.Sản xuất đồ dùng kim khí, đồ dùng bằng nhựa, chất tẩu rửa, mỹ phẩm đủ cho nhu cầu trong n-ớc và cố phần xuất khẩu.

Tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu và khí năm 2000 đạt khoảng 20 triệu tấn dầu quy đổi, trong dố khoảng 16 triệu tấn dầu thơ và 4 tỷ mết khối khí. Xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng khí thiên nhiên khí đồng hành. Hồn thành hai cơng trình đ-ờng ống dẫn khí để sử dụng 4,5-5 tỷ m/ năm. Xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 (6,5 triệu tấn/ năm) Chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc dầu số 2 hoặc mở rộng nhà máy lọc dầu số 1) và xây dựng ngành cơng nghiệp hố dầu.

Tăng nhanh nguồn đIện; hồn thành xây dựng và xây dựng gối đầu một số cơ sở phát đIện lớn để tăng thêm khoảng 3000 MW cơng suất huy động trong 5 năm tới và gối đầu khoảng1000MW cơng suất cho sau năm 2000. Sản l-ợng đIện vào năm 2000 khoảng 30 tỉ KWh. Xây dựng, cảI tạo hệ thống các trạm biến áp và đ-ờng dây tảI đIện đồng bộ với nguồn. Cố chính sách và biện pháp tích cực, hữu hiệu để sử dụng đIện hợp lý, tiết kiệm.

Phát triển ngành than h-ớng vào tăng cơng suất hiện cĩ bằng phục hồi, cảI tạo, mở rộng một số mỏ. Duy trì cơng suất các mỏ đang khai thác.Năm 2000 đạt khoảng 10 triệu tấn than sạch.

Tăng thêm cơng suất phân lân đạt sản l-ợng1,2 triệu tấn vào năm 2000. Xây dựng nhà máy phân đạm số 1từ khí cĩ cơng suất 60- 80 vạn tấn/ năm. Xây dựng gối đầu nhà máy phân đạm số 2 cĩ cơng suất t-ơng tự đ-a vào vận hành trong kế hoạch 5 năm sau.

Đ-a vào sản xuất các nhà máy xi măng đang xây dựng; huy động và vay vốn để mở rộng, xây dựng mới một số nhà máy xi măng, kể cả lị đứng; liên doanh với n-ớc ngồI xây thêm một số nhà máy. Sản l-ợng xi măng năm2000 đạt khoảng 18-20 triệu tấn.

Đầu t- hồn chỉnh các day chuyền sản xuất thép hiện cĩ, khởi cơng xây dựng mới một số nhà máy thép, chú trọng khâu tạo phơi. Năm 2000 sản xuất 2 triệu tấn thép. Kết

hợp chế tạo trong n-ớc với nhập khẩu đế trang bị một phần máy mĩc các dây truyền thiết bị cho nền kinh tế và cĩ sản phẩm xuất khẩu. Tr-ớc mắt, h-ớng vào sản xuất thiết bị tồn bộ cho cơng nghiệp chế biến nơng sản, các loạI ph-ơng tiện vận tảI...phát triển mạnh cơng nghiệp đĩng tầu, lắp ráp và chế tạo ơ tơ xe máy.

Xây dựng và phát triển nhanh cơng nghiệp đIện tử và cơng nghệ thơng tin, chọn một số h-ớng đI sớm vào hiện đạI phục vụ ché tạo máy và tự động hố một số khâu cĩ sản phẩm xuất khẩu. Phát triển dịch vụ tin học, nhất là phần mềm nghiên cứu khoa học.

3. Ch-ơng trình phát triển kinh tế dịch vụ

* Mục tiêu:

Phát triển mạnh các loạI dịch vụ, mở thêm những loạ hình mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh và đời sống.

Tạo mơI tr-ờng cạnh tranh lành mạnh trong dịch vụ. Giữ ổn định giá cả, nhất là đối với các mặ hàng và dịch vụ thiết yếu.

* Nhiệm vụ

Phát triển th-ơng nghiệp, bảo đảm l-u thơng hàng hố thơng suốt, dễ dàng trong cả n-ớc, nhất là vùng nơng thơn, vùng sâu và miền núi, chú trọng cơng tác tiếp thị trong và ngồI n-ớc. Th-ơng nghiệp quốc doanh đ-ợc củng cố và phát triển trong những ngành hàng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống, nắm bán buơn, chi phối bán lẻ.

Tăng c-ờng quản lý thị tr-ờng, h-ớng dẫn các thành phần kinh tế trong th-ơng nghiệp phát triển đúng h-ớng, đúng chính sách, pháp luật,cạnh tranh lành mạnh; chống trốn thuế, lậu thuế, l-u thơng hàng giả.

Tăng c-ờng vai trị đIều tiết vĩ mơ của nhà n-ớc, xử lý kịp thời mọi diễn biến bất lợi của thị tr-ờng. Hồn thiện hệ thống dự trữ quốc gia, dự trữ l-u thơng.

Giá trị hàng hố bán ra trên thị tr-ờng đến năm 2000 gấp 2,5 lần năm 1995, tăng bình quân hàng năm 20% (tính theo giá năm 1995).

Tăng nhanh khối l-ợng, nâng cao chất l-ợng và độ an tồn vận tảI hành khách, hàng hố, trên tất cả các loạI hình vận tảI. Nâng cao năng lực đủ sức đảm nhận tỷ lệ thị phần theo luật pháp quốc tế trong vận tảI hàng khơng, viễn d-ơng.

Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch t-ơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đát n-ớc theo h-ớng du lịch văn hố, sinh tháI, mơI tr-ờng. Xây dựng

các ch-ơng trình và các đIểm du lịc hấp dẫn về văn hố, di tích ịch sử và khu danh lam thắng cảnh.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)