Định dạng cơ cấu và lựa chọn một số ngành trọng điểm, mũi nhọn

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện (Trang 46 - 49)

II. Định h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.Định dạng cơ cấu và lựa chọn một số ngành trọng điểm, mũi nhọn

Tiêu chuẩn và tiêu thức định dạng cơ cấu

Với t- cách là nội dung cốt lõi của đ-ờng lối cơng nghiệp hố, việc định dạng cơ cấu ngành trong những năm tr-ớc mắt cĩ trọng tâm là xác định một t-ơng quan cơ cấu hợp lý. Về thực chất, t-ơng quan đĩ khơng cĩ gì khác hơn là -u tiên đối với một số ngành nhất định, là xác định những ngành trọng đIểm và mũi nhọn. Tr-ớc khi định dạng cơ cấu tổng quát cần lựa chọn các ngành -u tiên, cần làm rõ tiêu chuẩn cơ bản và những tiêu thức chính để thực hiện sự lựa chọn đĩ ở n-ớc ta trong những năm tr-ớc mắt.

Tiêu chuẩn cơ bản

Về nguyên tắc, trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, hiệu quả luơn luơn là tiêu chuẩn cơ bản nhất để lựa chọn ngành trọng điểm, mũi nhọn. Việc xa rời nguyên tắc này đồng nghĩa với việc phủ nhận rên thực tế vai trị điều tiết của cơ chế thị tr-ờng, đặc biệt là vai trị việc phân bố các nguồn lực. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là:cần hiểu khái niệm hiệu

quả nh- thế nào cho thích hợp ? t-ơng quan giữa hiệu quả kinh tế thuần tuý và hiệu quả kinh tế-xã hội trong đĩ là nh- thế nào ? Cĩ ba điểm cần đáng l-u tâm ở đây.

Thứ nhất, chúng ta đang xét đến các vấn đề chiến l-ợc. Vì thế, hiệu quả xét trên quan điểm dài hạn cần đ-ợc coi là tiêu chuẩn chủ đạo. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là sao nhãng những lợi ngắn hạn song khi theo đuổi mục tiêu tăng tr-ởng cao, lâu bền nh- là mục tiêu hàng đầu thì việc -u tiên bất cứ ngành nào trong giai đoạn đầu tr-ớc hết cũng phải nhằm đích tạo dựng cơ sở tăng tr-ởng bền vững cho tồn bộ nền kinh tế ở giai đoạn sau, h-ớng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và trình độ cơng nghệ-kỹ thuật của đất n-ớc.

Thứ hai, để bảo đảm sự phát triển bền vững theo một mơ thức tăng tr-ởng và phát triển kinh tế xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, rõ ràng khơng chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế thuần tuý. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội nh- mức độ cơng ăn việc làm, phân phối lợi ích do tăng tr-ởng đem lạI cho các tầng lớp dân c- khác nhau đặc biệt là cho nơng dân v.v...cần đ-ợc tính đến nh- là những tiêu thức chủ yếu. Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế châu á cho thấy hai yếu tố này về cơ bản cĩ tác động cùng chiều, thúc đẩy lẫn nhau. ở một cấp độ cao hơn, cịn cĩ thể nĩi rằng hiệu quả kinh tế, lợi ích tăng tr-ởng chỉ cĩ thể đạt mức tối đa khi nĩ gắn liền với sự bảo đảm một hiệu quả kinh tế -xã hội đủ cao.

Thứ ba, những ngành đ-ợc lựa chọn để -u tiên phát triển cần phải là loại ngành cĩ hệ số tác động cao đến sự phát triển của t-ơng đối nhiều ngành hơn. Nĩi khác đi, một mức tăng tr-ởng cao của ngành -u tiên sẽ phảI kéo theo sự tăng tr-ởng của nhiều ngành

liên quan khơng nằm trong sự ưu tiên. Phạm vi các ngành chịu sự tác động “lơI kéo tăng

trưởng” và mức độ tác động đến tốc độ tăng trưởng của một số ngành “bị lơi kéo” này từ

sự phát triển của một ngành nào đĩ tạo nên hiệu quả phát triển tồn bộ cả nĩ. Đây đ-ợc coi là tiêu chuẩn chung bắt buộc để lựa chọn ngành trọng đIểm, mũi nhọn.

Các tiêu thức chính lựa chọn ngành trọng điểm

Về đạI thể, các tiêu thức này cĩ liên quan đến yêu cầu tận dụng các nguồn lực, hiệu quả sử dụng vốn, b-ớc chuyển bắt buộc do chu kỳ sản phẩm quy định và đến định h-ớng tăng tr-ởng xuất khẩu.

*Do chỗ đIểm xuất phát kinh tế của n-ớc ta là thấp, yêu cầu tối cao đặt ra cho việc lựa chọn cơ cấu là tận dụng tối đa lợi thế về các nguồn sẵn cĩ với chi phí thấp nhất về

vốn. Thoả mãn yêu cầu này bao gồm trong đĩ khả năng du trì chỉ số ICOR trung bình thấp của nền kinh tế. Sự lựa chọn cụ thể sẽ căn cứ vào:

-Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên xét. Xét theo chỉ số trữ l-ợng tài nguyên tính trên đầu ng-ời. Nĩi chung, n-ớc ta khơng phải là một n-ớc giá, kể cả khi so sánh với nhiều n-ớc trong khu vực. Song, trong bối cảnh n-ớc ta hiện nay vẫn cĩ thể chỉ ra một số nguồn đ-ợc coi là lợi thế phát triển. Những nguồn đĩ là: dầu khí, cơ sở nơng nghiệp nhiệt đớivới tiềm năng đa canh và trồng lúa n-ớc, quạng apatit, quặng sắt và nhơm, nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng.

-Lợi thế về nguồn nhân lực (lao động). Thực ra, đối với n-ớc ta hiện nay, vấn đề lao động cĩ hai mặt, nguồn lao động rất dồi dào và rẻ là lợi thế lớn nh-ng đây chỉ là lợi thế tiềm năng.Trên thực tế, n-ớc ta đang đối mặt với khía cạnh thứ hai của vấn đề lao động:thiếu cơng ăn việc làm, trình độ tay nghề của ng-ời lao động thấp, tạo ra một áp lực phát triển rất nặng nề. Việc tạo ra nhiều chỗ việc làm để tận dụng lao động đang là một yêu cầu cấp bách hàng đầu cho bất cứ sự lựa chọn cơ cấu nào.

Lơgic tự nhiên dẫn tới sự kết luận rằng sử dụng nhiều lao động là tiêu thức chủ yếu nhất để lựa chọn ngành trọng điểm.

-Tổ hợp hai tiêu thức trên, chúng ta cĩ tiêu thức thứ ba:chỉ số ICOR thấp để xác dịnh ngành trọng điểm. Khái niệm tổ hợp ở đây hàm một nghĩa rất rõ ràng chỉ số ICOR thấp là tiêu thức tinh lọc số ngành đ-ợc chọn là ngành trọng điểm theo trật tự -u tiên của các ngành đ-ợc lựa chọn theo hai tiêu thức trên.

*Đối với yêu cầu mang tính kỹ thuật của việc lựa chọn ngành trọng điểm (b-ớc chuyển bắt buộc do chu kỳ sản phẩm quy định, của định h-ớng tăng tr-ởng xuất khẩu), cần phân tích một số tính quy định trên một gĩc độ khác:mối t-ơng quan giữa tính tất yếu kỹ thuật của qúa trình chuyển dịch cơ cấu với những địi hỏi thị tr-ờng (thị tr-ờng quốc tế và trong n-ớc).

Nguyên tắc tổng quát rút ra từ đĩ là việc xác định các ngành trọng điểm, xếp hạng trật tự -u tiên của chúng là mức độ thoả mãn bốn tiêu chuẩn đĩ. Ngành nào thoả mãn càng đầy đủ bốn tiêu chuẩn thì xếp hạng -u tiên càng cao và ng-ợc lại.

Các tiêu thức chính để xác định ngành mũi nhọn

Tr-ớc tiên, cần nĩi rằng về cơ bản, ngành mũi nhọn phải là ngành đáp ứng các tiêu thức đặt ra cho ngành trọng điểm. Tuy nhiên, mức độ đáp ứng tổ hợp tiêu thức trên cĩ thể

được xem xét trong một tương quan “lỏng”hơn: cĩ những tiêu thức đặt ra nghiêm ngặt hơn (định h-ớng xuất khẩu, chỉ số ICOR thấp), cĩ những tiêu thức khơng địi hỏi nghiêm ngặt lắm (định h-ớng sử dụng tài nguyên). Sự thay đổi trong tiêu thức lựa chọn này đ-ợc quy định bởi ngành trọng điểm cịn phải đáp ứng một số yêu cầu khác mang tính đặc tr-ng:tạo sức thúc đẩy cho qúa trình đổi mới cơng nghệ-kỹ thuật trong nền kinh tế.

Trật tự các tiêu thức chính để xác định ngành mũi nhọn:

-Định h-ớng cơng nghệ-kỹ thuật tiên tiến;

-Định h-ớng xuất khẩu;

-Định h-ớng sử dụng các lợi thế về nguồn lực tr-ớc tiên là nguồn lao động;

-Chỉ số ICOR thấp.

Thực ra, bốn tiêu thức trên cĩ mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau (chế định lẫn nhau). Tất cả chúng đều h-ớng tới những mục tiêu dài hạn của nền kinh tế: tăng tr-ởng nhanh với hiệu quả sử dụng nguồn vốn cao, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ (đ-ợc coi là nguồn lực khan hiếm nhất hiện nay), tạo nhiều việc làm theo định h-ớng tăng tr-ởng đã lựa chọn.

Tuy nhiên ngành ngành mũi nhọn, trong sự phân biệt với ngành trọng điểm, cịn nhằm một mục tiêu thậm chí cịn dài hạn hơn:định h-ớng cơng nghệ-kỹ thuật cho tồn bộ nền kinh tế. Đây đ-ợc coi là tiêu thức chủ yếu nhất để xác định t- cách ngành mũi nhọn trong giai đoạn tới ở n-ớc ta.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện (Trang 46 - 49)