Tiết kiệm nguyên vật liêu nhằm hạ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo tràng an (Trang 56 - 57)

II. Những Biện pháp cơ bản nhằm nâng cao Hiệu quả

2. Tiết kiệm nguyên vật liêu nhằm hạ giá thành sản phẩm

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thật, chất l-ợng sản phẩm ngày càng đ-ợc nâng cao, không những thế giá cả sản phẩm cũng luôn đ-ợc quan tâm. Vì vậy, Công ty bánh kẹo Tràng An cần quan tâm tới các yếu tố giảm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Trong giá thành các sản phẩm kẹo, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn: Kẹo cứng 73,4%, kẹo mềm 72,1%,... Do đó, việc giảm chi phí nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định trong công tác hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, với các sản phẩm bánh kẹo của Công ty không thể giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách giảm thành phần nguyên vật liệu, bớt đi nguyên vật liệu d-ới mức công thức kỹ thuật hoặc giảm chất l-ợng nguyên vật liệu để có giá nhập nguyên vật liệu rẻ hơn, nh- vậy sẽ không đảm bảo chất l-ợng sản phẩm. Muốn vậy Công ty cần giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách tiết kiệm tối đa l-ợng tiêu hao, lãng phí nguyên vật liệu, nâng cao chất l-ợng công tác thu mua nguyên vật liêu, đổi mới công nghệ sản xuất, sản xuất nghuyên vật liêu thay thế rẻ hơn nh-ng chất l-ợng vẫn đảm bảo, giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.

Trong quá trình sản xuất bánh kẹo, các tiêu hao lãng phí nguyên vật liêu th-ờng xảy ra nh- :rơi vãi nguyên vật liệu, không thu hồi n-ớc đ-ờng triệt để rửa nồi, khi nấu kẹo còn để trào bồng nhiều ra ngoài. Với định mức tiêu hao nguyên vật liệu đ-ợc Công ty qui định nh- sau:

- Kẹo cứng với sản l-ợng 3tấn/ ca tiêu hoa 2,5% tức tiêu hao là 75kg (287.000đ).

- Kẹo mềm với sản l-ợng 8tấn/ ca tiêu hoa 3% tức tiêu hao là 240kg (612.000đ).

Nếu độ ẩm của nguyên vật liệu đ-a vào sản xuất không cao hơn tiêu chuẩn qui định và độ keo đ-ợc phân tích chính xác thì mức tiêu hao đó còn quá lớn buộc Công ty cần phải quan tâm. Đối với các tổ nấu, hoà đ-ơng thì tiêu hao nguyên liệu chủ yếu chiếm ở khâu này (trên 70% l-ợng tiêu hao). Do đó, tổ nấu cần giảm bớt tình trạng trào, bồng khi hoà, rơi vãi đ-ờng.

Đối với quá trình sản xuất các loại bánh ng-ời tổ tr-ởng cần tổ chức thu gom ngay nguyên vật liệu còn thừa sau khi cắt khuôn, đồng thời loại bỏ những chiếc bánh bị vỡ, bị hỏng, khẩn tr-ơng giao cho bộ phận đánh trộn bột chế biến để tái chế nhằm đ-a vào sản xuất. Việc làm này vừa tiết kiệm đ-ợc nguyên vật liệu vừa giảm thiểu đ-ợc sự vận chuyển đến nơi sản xuất.

Đối với các sản phẩm là kẹo các tổ kiểm tra chất l-ợng cần thu hồi các loại kẹo quạn sử dụng, kẹo không đảm bảo chất l-ợng hoặc trọng l-ợng đem tái chế sản xuất lại.

Hơn nữa, để có thể tiết kiệm đ-ợc nguyên vật liệu, Công ty cần phải tiếp tục kiểm tra chặt chẽ nguyên vật liệu, cân, đo, đong, đếm theo công thức ghi sổ sách và giao cho những ng-ời có trách nhiệm quản lý. Nếu làm tốt những công tác trên không chỉ giúp cho Công ty tiết kiệm đ-ợc nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm mà còn nâng cao chất l-ợng sản phẩm, giữ vững uy tín của Công ty trong việc đảm bảo sức khoẻ của ng-ời tiêu dùng. Điều này thực sự cần thiết trong việc nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Tràng An.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo tràng an (Trang 56 - 57)