5. Kết cấu của đề tài
2.3.2. đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro tại NHNT VN
2.3.2.1. Những kết quả đã đạt đợc
Trong năm vừa qua với những nỗ lực trong việc hạn chế rủi ro tín dụng NHNT đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn trên tổng d nợ tín dụng trung dài hạn đã giảm hơn so với những năm trớc, nợ quá hạn trung dài hạn chỉ chiếm 1,96% so với tổng d nợ trung dài hạn. Thấp hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn bình quân của các NHTM Nhà nớc hiện nay là 4-5% và thấp hơn chỉ tiêu mà NHNT đặt ra (3%).
Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trên tổng d nợ dài hạn cũng giảm, năm 2006 tỷ lệ này chỉ còn là 1,19%. Trong đó nợ khoanh chờ xử lý chỉ chiếm 0,31% tổng d nợ trung dài hạn.
Những kết quả trên có đợc là nhờ những biện pháp tích cực và hợp lý mà NHNT đã thực hiện trong thời gian qua:
Đa ra chính sách tín dụng hợp lý. Với chính sách tín dụng mà NHNT áp dụng, chất lợng của các khoản cho vay trung dài hạn của NHNT ngày càng đ- ợc nâng cao, nhờ đó mà tổng d nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ trung dài hạn giảm.
Thực hiện thành công đề án tái cơ cấu.
áp dụng mô hình tín dụng mới với việc hình thành bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận quản lý nợ đã góp phần nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, do một khoản cho vay đợc thẩm định kỹ càng, đồng thời hạn chế tình trạng cán bộ tín dụng thông đồng với khách hàng.
Trong năm 2006, mặc dù có nhiều khó khăn nhng công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đã xử lý dứt điểm đợc 10 trong số 11 tài sản tồn tại ở thời điểm đầu năm 2006 với tổng số tiền thu đợc đạt 140,5 tỷ đồng.
Việc tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN giúp cho Ngân hàng giám sát chặt chẽ tới từng khách hàng, nhờ đó đa ra các biện pháp phù hợp kịp thời nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh.
Căn cứ vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá đợc khách hàng một cách toàn diện, đầy đủ và trên cơ sở điểm tín dụng mà khách hàng đạt đợc để đa ra các quyết định cho vay chính xác hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng.
2.3.2.2. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, vẫn còn những tồn tại mà NHNT cần đợc giải quyết:
Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ còn cao.
Những kết quả trên là rất tốt so với tình hình của NHNT những năm tr- ớc đây, tỷ lệ xấu của NHNT đã có nhiều chuyển biến rất tốt, thấp hơn rất nhiều so với những năm trớc và thấp hơn so với các NHTM nhà nớc. Tuy nhiên, nếu so với tỷ lệ nợ xấu của NHNT so với các NHTM cổ phần và nhóm Ngân hàng liên doanh và chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài thì tỷ lệ này vẫn là cao, trong năm 2006 tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ của nhóm các NHTM cổ phần là 1-2% và nhóm các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài là 0,1%, trong khi đó tỷ lệ nợ xấu của NHNT trong cho vay trung dài hạn trong năm qua là 3,06%. Hơn nữa đó là đánh giá theo quyết định của Việt Nam, tỷ lệ này sẽ còn cao hơn nữa nếu đánh giá theo các chuẩn mực quốc tế (theo đánh giá của imf nợ xấu của NHNT có lẽ phải lên tới 5-6%).
Thứ hai, các hình thức xử lý nợ xấu mà NHNT áp dụng vẫn cha phải là biện pháp xử lý triệt để nhất.
Hiện nay, có rất nhiều cách thức xử lý một khoản nợ xấu phát sinh trong bảng cân đối kế toán. Trong đó, có ba cách phổ biến nhất là (1) bán tài sản đảm bảo hay kiện ra toà xin phá sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý; (2) bán khoản nợ này cho các công ty xử lý nợ (amc), phần tổn thất cũng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý; (3) dùng quỹ dự phòng rủi ro chuyển toàn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tính sau. Với hai cách đầu, nợ xấu sẽ đợc xử lý một cách triệt để, các Ngân hàng không còn phải bận tâm tới chúng nữa. Ngợc lại đối với cách thứ ba, về bản chất cha thể gọi là xử lý mà chỉ là kỹ thuật làm sạch bảng cân đối, trong khi gánh nặng vẫn còn nguyên. Cho tới nay, NHNT cũng mới xử lý nợ xấu bằng hai cách chủ yếu
đó là bán tài sản đảm bảo hay kiện ra toà xin phá sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý, và dùng quỹ dự phòng rủi ro chuyển toàn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tiếp tục tìm các biện pháp thu nợ khác.
Thứ ba, quy trình quản lý rủi ro tín dụng cha bao quát, toàn diện do các công cụ quản lý rủi ro tín dụng hiện nay chủ yếu dựa vào các văn bản quy phạm nhà nớc, những quy định tín dụng của NHNT chẳng khác mấy so với quy định chung của nhà nớc, chứ cha hẳn có một quy trình riêng của Ngân hàng. Trong khi đó các quy định chung của nhà nớc xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các nớc, khi áp dụng vào Việt Nam do điều kiện kinh tế, xã hội, pháp luật chính trị là khác nhau nên gặp nhiều khó khăn.
Thứ t, các phơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng của NHNT còn mang tính chất định tính, chỉ có duy nhất phơng pháp "chấm điểm tín dụng" là mang tính định lợng. Tuy nhiên, hệ thống chấm điểm tín dụng của NHNT còn có nhiều yếu tố “động”, có xu hớng biến động nhiều trong thực tế. Nhng với hệ thống tính điểm theo ma trận nh hiện nay các yếu tố “động” này không thể hiện độ nhạy của nó tới kết quả của điểm tín dụng, do đó, kết quả chấm điểm độ chính xác không cao.
Thứ năm, quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng cha thực sự phát huy vai trò của bộ phận này hiệu quả. Công tác này chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra tính chính xác của con số, cha thực sự phòng ngừa rủi ro cho hoạt động tín dụng. Bởi vì, tính pháp lý của các báo cáo nội bộ không cao nên Ngân hàng cha thực sự chú ý tới kết quả của nó.
Thứ sáu, công tác kiểm tra giám sát tín dụng cha thực sự chặt chẽ sát sao. Hiện nay số cán bộ tín dụng còn rất ít, trong khi đó khối lợng các dự án trung dài hạn ngày càng nhiều, do đó việc kiểm tra, kiểm soát tín dụng một cách thờng xuyên liên tục là tơng đối khó khăn và thực tế hiện nay tại NHNT vẫn cha thể thực hiện đợc.
2.3.2.3. Nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại
Xét về phía Ngân hàng bao gồm những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, hệ thống công nghệ thông tin: Ngân hàng đã nối mạng giữa các chi nhánh thành viên song các biện pháp xử lý trên mạng còn ít. Các thông tin nhận đợc từ trung tâm tín dụng cic của NHNN cha cập nhật. Nên Ngân hàng không kiểm soát đợc sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp một cách thờng xuyên liên tục, công tác phòng ngừa rủi ro dựa trên thông tin không phát huy đợc hiệu quả. Hệ thống thông tin trong NHNT bao gồm “phòng thông tin tín dụng” và “phòng tổng hợp và phân tích kinh tế” nhằm cung cấp các thông tin cần thiết để ra các quyết định tín dụng còn kém, cha góp phần vào việc hỗ trợ các cán bộ tín dụng trong các quyết định cho vay nhằm hạn chế những rủi ro do nguyên nhân thiếu thông tin gây ra. Hiện nay phòng thông tin tín dụng của Ngân hàng phát hành một tháng hai số thông tin tín dụng, tuy nhiên các chuyên đề này mới chỉ dừng lại ở những thông tin rằng khách hàng vay vốn của Ngân hàng hiện đang có tài khoản tại Ngân hàng nào, số d bao nhiêu, quá hạn bao nhiêu và tình hình kinh tế trên thế giới và Việt Nam ra sao. Vì vậy, cán bộ tín dụng phải tự thu thập thông tin thông qua các mối quan hệ cá nhân là chủ yếu nên rất vất vả.
Thứ hai, áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng cao khiến Ngân hàng đã chấp nhận một số khoản tín dụng không đủ chất lợng an toàn.
Thứ ba, đội ngũ nhân sự cha đào tạo một cách đầy đủ và có hệ thống. Các cán bộ tín dụng không có nhiều cơ hội để cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực quản trị rủi ro, đặc biệt khi Ngân hàng áp dụng các phơng pháp phòng ngừa rủi ro mới thì cán bộ chỉ nhận đợc văn bản hớng dẫn chứ không đ- ợc đào tạo chuyên sâu về phơng pháp áp dụng đó. Cán bộ tín dụng thiếu sự cập nhật và am hiểu luật pháp quốc tế, đây là một hạn chế lớn trong công tác quản lý tín dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu với khách hàng nớc ngoài. Không am hiểu luật pháp quốc tế Ngân hàng có thể gặp rủi ro ngay khi ký hợp đồng tín dụng.
Hiện nay, ở NHNT việc thẩm định các dự án trung dài hạn đợc thực hiện độc lập bởi phòng đầu t dự án, hầu nh không có sự trợ giúp từ các chuyên gia hay các tổ chức t vấn. Thẩm định dự án trung dài hạn là công việc rất khó khăn do các dự án thờng liên quan đến nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau nên việc nâng cao hơn nữa trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng là điều rất cần thiết.
Xét từ phía nguyên nhân khách quan bên ngoài Ngân hàng:
Thứ nhất, môi trờng pháp lý ở Việt Nam còn cha đợc hoàn thiện, cha tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc, hơn nữa các doanh nghiệp trong nớc mà phần lớn là các doanh nghiệp nhà nớc đã sống quá lâu trong môi trờng bảo hộ của nhà nớc nên khi ra môi trờng kinh tế thị trờng tự
do, ít sự bao bọc của nhà nớc dễ bị chết yểu.
Thứ hai, trong năm qua điều kiện thiên nhiên có nhiều bất ổn, thiên tai dịch bệnh ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều kiện kinh tế cũng có nhiều biến động, nhiều loại nguyên nhiên vật liệu tăng giá mạnh, đặc biệt là xăng dầu. Đây là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp bất lợi đến hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ ba, mối quan hệ tam giác Ngân hàng thơng mại nhà nớc – nhà nớc – doanh nghiệp nhà nớc tồn tại bao nhiêu năm nay, khiến cho Ngân hàng phải thực hiện việc cho vay theo chỉ định, cho vay theo chính sách mà những khoản vay này thờng là chất lợng không tốt, đây cũng chính là nguyên nhân của phần lớn các khoản nợ tồn đọng suốt một thời gian dài cha đợc giải quyết.
Thứ t, ở Việt Nam thị trờng mua bán nợ cha phát triển, cha có các văn bản hớng dẫn xử lý nợ còn cha cụ thể, chồng chéo, do đó Ngân hàng cha tự chủ động xử lý đợc tài sản đảm bảo.
Kết Luận
Mặc dù trong năm 2006 có nhiều biến động xảy ra nhng NHNT đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tăng trởng d nợ tín dụng trung dài hạn 14,3% so với năm 2005 trong khi tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ trung dài hạn chỉ còn 1,96%, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ trung dài hạn là 1,19%. Đó là kết quả của những nỗ lực của NHNT trong thời gian qua trong việc áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn nh: đa ra chính sách tín dụng hợp lý, thực hiện đề án tái cơ cấu, áp dụng mô hình tín dụng mới… Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc vẫn còn những tồn tại cần giải quyết, đó là tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao, đó là do một số nguyên nhân bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan của Ngân hàng. Đây chính là những vấn đề mà NHNT cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới nhằm tối thiểu hoá nợ quá hạn, xử lý triệt để nợ xấu tồn đọng.
Chơng 3:
một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trung dài tại Ngân hàng
ngoại thơng Việt Nam