Trong đó:
1- Cửa nạp liệu hỗn hợp nước chưng và tinh dầu 2- Nắp thiết bị buồng lắng
3- Gioăng cao su chịu nhiệt 4- Van thoát nước
5- Ống thốt tinh dầu thơ 6- Thân buồng lắng 7- Giá đỡ buồng lắng 8- Ống thoát nước chưng
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu em đã thu được một số kết quả sau đây:
- Bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đã thu được 4,32 kg tinh dầu Sả với 300 kg nguyên liệu ban đầu và chiết trong vòng 3h.
- Đã nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sau thu hoạch và thời gian chiết tinh dầu thu được:
Hàm lượng tinh dầu Sả giảm dần theo thời gian sau thu hoạch. Thời gian chiết tối ưu là 3h.
- Tinh dầu Sả thu được có màu vàng nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.
3.2. Đề nghị
Tinh dầu Sả thu được bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hàm lượng citral cao, đây là hợp chất quang trọng trong việc tổng hợp vitamin A. Vì vậy, nhóm em nghĩ là nên cần thiết có thêm các đề tài nhằm phân lập citral nói riêng và các chất khác nói chung để tăng giá trị cho tinh dầu Sả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 và Nhà xuất bản giáo dục, 2003.
[2]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2 -Nhà xuất bản giáo dục, 2003.
[3]. Nguyễn Như Nam – Trần Thị Thanh: Máy Gia công cơ học Nông sản thực Phẩm.
[4]. Trần Minh Vương - Nguyễn Thị Minh Thuận: Máy phục vụ thức ăn chăn ni. [5]. Hồng Văn Ngun: Chưng cất tinh dầu sả năng suất 288 kg nguyên liệu/mẻ. [6]. Nguyễn Tuấn Anh: Tính tốn và thiết kế hệ thống chưng cất tinh dầu sả
50kg/mẻ.
[7]. ThS. Lê Quang Giảng: Bài giảng Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt.
[8]. Hồng Đình Tín – Bùi Hải: Bài tập Nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt. [9]. PGS. TS. Lê Anh Đức: Kỹ thuật sấy.