Ước tính chính xác các mất mát theo thời gian

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 5 ppsx (Trang 65 - 67)

b) Thanh chống đ-ợc neo bằng gố

5.9.5.4.Ước tính chính xác các mất mát theo thời gian

5.9.5.4.1. Tổng quát

Các giá trị chính xác hơn của các mất mát do từ biến, co ngót và tự chùng so với các quy định trong Điểm 5.9.5.3 có thể đ-ợc xác định phù hợp với các quy định hoặc của Điều 5.4.2.3 hoặc các điểm này cho các bộ phận không phân đoạn dự ứng lực với :

 Các nhịp không lớn hơn 75 000 mm,

 Bê tông tỷ trọng th-ờng,

 C-ờng độ ở thời điểm dự ứng lực v-ợt quá 24 MPa.

Đối với bê tông tỷ trọng thấp, mất mát dự ứng lực phải dựa trên những tính chất đại diện của bê tông đ-ợc dùng

Đối với thi công phân đoạn, trong mọi tr-ờng hợp xem xét không phải là thiết kế sơ bộ, cần xác định các mất mát ứng suất theo quy định trong Điều 5.9.5, kể cả việc xem xét ph-ơng pháp và tiến độ thi công phụ thuộc thời gian nh- chỉ rõ trong hồ sơ thầu.

5.9.5.4.2. Co ngót

Mất mát dự ứng suất do co ngót có thể lấy bằng :

 Với các cấu kiện kéo tr-ớc :

fpSR = (117 - 1.03 H) (MPa) (5.9.5.4.2-1)

 Với các cấu kiện kéo sau :

fpSR = (93 - 0.85 H) (MPa) (5.9.5.4.2-2) trong đó :

H = độ ẩm t-ơng đối của môi tr-ờng, lấy trung bình hàng năm (%)

5.9.5.4.3. Từ biến

Mất mát dự ứng suất do từ biến có thể lấy bằng :

fpCR = 12,0 fcgp - 7,0 fcdp  0 (5.9.5.4.3-1) trong đó :

fcgp = ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực lúc truyền lực (MPa)

fcdp = thay đổi ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực do tải trọng th-ờng xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện lực dự ứng lực. Giá trị fcdp cần đ-ợc tính ở cùng mặt cắt hoặc các mặt cắt đ-ợc tính fcgp (MPa)

5.9.5.4.4. Tự chùng

5.9.5.4.4a. Tổng quát

Tổng độ tự chùng ở bất kỳ thời điểm nào sau khi truyền lực phải đ-ợc lấy bằng tổng mất mát quy định trong các Điều 5.9.5.4.4b và 5.9.5.4.4c

5.9.5.4.4b. Tại lúc truyền lực

Trong các bộ phận kéo tr-ớc, mất mát do tự chùng trong thép dự ứng lực, đ-ợc tạo ứng suất ban đầu v-ợt quá 0,50 fpu, có thể lấy bằng:

pj py pj pR1 log(24,0t)10,0 ff 0,55 f f            (5.9.5.4.4b-1)

 Đối với tao thép tự chùng ít :

pj py pj pR1 0,55 f f f 40,0 log(24,0t) f            (5.9.5.4.4b-2) trong đó :

t = thời gian tính bằng ngày từ lúc tạo ứng suất đến lúc truyền (Ngày) fpj = ứng suất ban đầu trong bó thép ở vào cuối lúc kéo (MPa)

fpy = c-ờng độ chảy quy định của thép dự ứng lực(MPa)

5.9.5.4.4c. Sau khi truyền

Mất mát do tự chùng của thép dự ứng lực, có thể lấy bằng :

 Đối với tao thép đ-ợc khử ứng suất, d- kéo tr-ớc

fpR2 = 138  0,4fpES  0,2(fpSR+ fpCR) (MPa) (5.9.5.4.4c-1)

 Đối với tao thép đ-ợc khử ứng suất, kéo sau:

fpR2 = 138  0,3fpF  0,4fpES 0,2(fpSR+ fpCR) (MPa) (5.9.5.4.4c-2) ở đây :

fpF = mất mát do ma sát d-ới mức 0.70fpy ở điểm xem xét, tính theo Điều 5.9.5.2.2 (MPa)

fpES = mất mát do co ngắn đàn hồi (MPa)

fpSR = mất mát do co ngót (MPa)

fpCR = mất mát do từ biến (MPa)

 Đối với thép dự ứng lực có tính tự chùng thấp phù hợp với AASHTO M 203M (ASTM A 416 M hoặc E 328): Lấy bằng 30% của fpR2 tính theo Ph-ơng trình 1 hoặc 2.

 Đối với các thanh thép kéo sau 1000 đến 1100 MPa: Mất mát do tự chùng cần dựa trên số liệu thí nghiệm đ-ợc chấp nhận. Nếu số liệu thí nghiệm không có sẵn, mất mát có thể giả định bằng 21 MPa.

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 5 ppsx (Trang 65 - 67)