Các bó thép với các điểm gẫy hoặc cong

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 5 ppsx (Trang 56 - 58)

b) Thanh chống đ-ợc neo bằng gố

5.9.1.6. Các bó thép với các điểm gẫy hoặc cong

Phải áp dụng các quy định của Điều 5.4.6 về đ-ờng cong của ống bọc.

Phải áp dụng các quy định của Điều 5.10.4 để khảo sát sự tập trung ứng suất do những đổi h-ớng của bó thép dự ứng lực.

Đối với các bó thép trải trong ống bọc chúng không thẳng về danh nghĩa, phải xét sự khác biệt giữa trọng tâm của bó và trọng tâm của ống khi xác định độ lệch tâm.

5.9.2. ứng suất do biến dạng c-ỡng bức

Các hiệu ứng lên các phần tử liền kề của kết cấu của các biến dạng đàn hồi và phi đàn hồi do dự ứng lựcphải đ-ợc nghiên cứu. Các lực kiềm chế sinh ra trong các phần tử kết cấu liền kề có thể đ-ợc giảm đi do các tác động của từ biến.

Trong các khung liền khối, ứng lực (hoặc các hiệu ứng lực) trong các cột và trụ có thể xảy ra do dự ứng lực kết cấu phần trên trên cơ sở độ co ngắn đàn hồi ban đầu.

Đối với các khung liền khối thông th-ờng, bất kỳ sự gia tăng nào về các mô men ở cột do co ngắn từ biến dài hạn của kết cấu phần trên dự ứng lực, đều đ-ợc coi là đ-ợc bù lại bởi sự chùng đồng thời của các mô men biến dạng trong cột do từ biến trong bê tông cột.

Sự giảm các lực kiềm chế trong những bộ phận khác của kết cấu gây ra bởi dự ứng lựctrong một bộ phận có thể lấy bằng :

 Với các biến dạng gây ra một cách đột ngột

F' = F(1-e- (t,ti) ), hoặc (5.9.2-1)

 Với các biến dạng gây ra một cách từ từ

F' = F(1 - e- (t,ti) (t,ti) (5.9.2-2) trong đó :

F = ứng lực đ-ợc xác định với việc dùng mô đun đàn hồi của bê tông ở thời điểm đặt tải (N). F' = ứng lực đã chiết giảm (N)

ở đây :

(t,t1) = hệ số từ biến ở thời điểm t đối với đặt tải ở thời điểm t1 nh- quy định trong Điều 5.4.2.3.2 e = cơ số logarit tự nhiên (Nepe )

5.9.3. Các giới hạn ứng suất cho các bó thép dự ứng lực

ứng suất bó thép do dự ứng lực, hoặc ở trạng thái giới hạn sử dụng không đ-ợc v-ợt quá các giá trị :

 Quy định ở Bảng 1, hoặc

 Theo khuyến nghị của nhà sản xuất các bó thép và neo.

ứng suất bó thép ở các trạng thái giới hạn c-ờng độ và đặc biệt không đ-ợc v-ợt quá giới hạn c-ờng độ kéo cho trong Bảng 5.4.4.1-1.

Bảng 5.9.3-1 - Các giới hạn ứng suất cho các bó thép dự ứng lực

Loại bó thép Điều kiện khử ứng suất d-, các Tao thép đã đ-ợc

thanh c-ờng độ cao trơn nhẵn Tao thép có độ tự chùng thấp Các thanh có gờ c-ờng độ cao Căng tr-ớc

Ngay tr-ớc khi truyền lực

(fpt + fpES) 0,70 fpu 0,75 fpu -

ở trạng thái giới hạn sử dụng sau

khi đã tính toàn bộ mất mát (fpe) 0,80 fpy 0,80 fpy 0,80 fpy

Căng sau

Tr-ớc khi đệm neo - Có thể cho

phép dùng fs ngắn hạn 0,90 fpy 0,90 fpy 0,90 fpy

Tại các neo và các bộ nối cáp ngay sau bộ neo

(fpt + pES + fpA) 0,70 fpu 0,70 fpu 0,70 fpu ở cuối vùng mất mát ở tấm đệm

neo ngay sau bộ neo

(fpt + pES + fpA) 0,70 fpu 0,74 fpu 0,70 fpu

ở trạng thái giới hạn sử dụng

sau toàn bộ mất mát 0,80 fpy 0,80 fpy 0,80 fpu

5.9.4. Các giới hạn ứng suất đối với bê tông

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 5 ppsx (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)