Giải pháp về chính sách liên quan đến doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy hoạt động mua lại và sáp nhập: kinh nghiệm của Thái Lan và bài học cho Việt Nam. (Trang 105 - 112)

3.3.5.1. Cải thiện vấn đề quản trị doanh nghiệp

Doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào một thương vụ M&A cả trước và sau đều tỏ ra khá lúng túng, do chưa có kiến thức đồng bộ về hoạt động này. Do đó, các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao kiến thức:

- Thông qua sách báo, các kênh thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu những bài học kinh nghiệm rút ra từ các thương vụ M&A diễn ra trong nước và quốc tế để trang bị thêm nhiều hệ thống kiến thức phong phú

- Tham gia các buổi đào tạo, hội thảo về khía cạnh M&A để gia tăng kiến thức, hoạch định chiến lược, quan trị doanh nghiệp một cách hợp lý

- Thiết lập, phát triển, xác lập quan hệ với tổ chức chuyên tư vấn chuyên sâu, chuyên gia tư vấn để có cái nhìn định hướng rõ ràng.

3.3.5.2. Cải thiện kỹ năng định giá

Doanh nghiệp Việt Nam trong một thương vụ M&A dù đứng ở khía cạnh bên mua hay bên bán thì cũng cần tự trau dồi cho mình kiến thức về định giá, đặc biệt là tài sản vô hình. Có những kiến thức cơ bản, nhất định về định giá sẽ giúp bên bán rà soát, cân nhắ đúng giá trị của tài sản, có lập luận, lý giải tại sao lại đưa ra mức giá đó; còn bên mua thực hiện giao dịch với mức giá chấp nhận được, không bị hớ.

3.3.5.3. Khuyến khích sự tham gia của các công ty, hãng tư vấn

Các công ty Việt Nam khi tiến hành hoạt động M&A cần tham khảo ý kiến của các công ty, tổ chức tư vấn về M&A có kinh nghiệm trong từng lĩnh vực cụ thể để có mức giá cả, chiến lược phát triển tốt nhất. Hiện nay các công ty tư vấn đang đóng vai trò ngày càng quan trọng để thương vụ M&A có thể hoàn tât. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần có sự kiểm tra định kỳ chất lượng tư vấn của công ty tu vấn để đảm bảo giá trí họ mang lại luôn luôn tốt.

Tóm lại, tình hình hoạt động M&A của Việt Nam trong thời gian qua có nhiều chuyển biến sâu sắc, đạt được một số thành tự nhất định như gia tăng nhanh về số lượng, giá trị thương vụ, các doanh nghiệp Việt chủ động hơn khi tham gia vào tiến trình đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động M&A ở Việt Nam vẫn còn khá nhiều hạn chế, thiếu định hướng, việc nghiên cứu thị trường, định giá còn yếu, doanh nghiệp còn đối mặt với nhiều thách thức từ hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh và năng lực từ bên trung gian tư vấn. Do vậy, đây là một số kiến nghị đề xuất để tăng tính hiệu quả cho hoạt động M&A của Việt Nam dựa trên việc nghiên cứu thực trạng chính sách của Thái Lan.

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và hoạt động mua bán sáp nhập M&A nói riêng đang ngày càng trở thành xu thế đầu tư của các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia phát triển đang tăng cường đầu tư, chuyển dịch vốn thông qua hoạt động M&A tới các quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế triển vọng như Thái Lan, Việt Nam để tìm kiếm mục tiêu, thị trường, mạng lưới khách hàng, lợi nhuận mới. Do đó đây là cơ hội vô cùng to lớn cho Việt Nam mặc dù thị trường M&A của Việt Nam còn được nhận định là non trẻ.

Thông qua những kinh nghiệm và bài học rút ra từ Thái Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, chúng ta có thể thấy những các chính sách, quyết sách của chính phủ là điều kiện tiên quyết và cần thiết để có một giao dịch thành công. Khóa luận đã tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu của Thái Lan và thấy rằng nhờ các yếu tố như: chính sách về khung pháp, chính sách thương mại quốc tế, chính sách quy định về phí, các giấy phép, thủ tục khi thực hiện thương vụ M&A rõ ràng, chi tiết, được quy định cụ thể, cộng với các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách văn hóa linh hoạt, ổn định kinh tế vĩ mô đã giúp Thái Lan thu hút vốn đầu tư M&A khá tốt, vượt qua mức trung bình của khu vực, và vượt nhiều nước trên thế giới. Việt Nam tuy có lợi thế về mặt ổn định chính trị, làm một thị trường giàu tiềm năng, được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao, song những chính sách này của Việt Nam chưa được hoàn thiện, tối ưu như Thái Lan.

Do đó, trên cơ sở tổng hợp, phân tích, so sánh những chính sách, yếu tố ảnh hưởng tích cực đến dòng vốn M&A của Thái Lan và Việt Nam, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, đề xuất giải pháp để hoàn thiện, tối ưu hơn các chính sách để giúp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có cơ sở nâng tầm vị thế, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, thu hút thêm nhiều dòng vốn M&A trên thế giới.

Do những hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm hiểu biết về các lĩnh vực, kiến thức chuyên môn, trong khuôn khổ luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Do đó, tác giả rất mong được sự đón nhận và quan tâm góp ý của độc giả để bài luận được hoàn thiện hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Danh mục tài liệu

- Tài liệu tiếng Việt:

1. Đỗ Thị Tuyết Thanh, Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2012

2. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Ngọc Quý, Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2006, trang 241-295

3. Trần Thị Ngọc An, Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Thái Lan dưới hình thức M&A và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2014

4. Bùi Bích Thủy, Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) trong ngành logistics trên thị trường thế giới và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2019

5. Lê Văn Thắng, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát tập trung kinh tế đối với hoạt động M&A trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Hà Nội năm 2020

6. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2012, trang 387-423

- Tài liệu tiếng Anh:

1. Andrew J.Sherman, Millege A. Hart, M&A from A to Z, USA: AMACOM Inc, 1998

2. Broc Romanek, Cynthia M.Krus, Mergers and Acquisitions, United Kingdom: Capstone Publishing Inc, 2002

3. Donald M.DePamphilis, Mergers, Acquisitions, and Other Restructing Activities, 5th ed, USA: Elsevier Inc, 2010

4. Scott Moeller, Chris Brady, Intelligent M&A – Navigating the Mergers and Acquisitions Minefield, England: John Wiley & Sons Ltd, 2017

5. Vương Quân Hoàng, Mergers and Acquisitions Market in Vietnam’s Transition Economy, Journal of Economic Policy and Research, 5 (1), trang 1-54, 2010

2. Danh mục trang web - Trang web tiếng Việt

1. Ban Kinh tế vĩ mô và Dự báo - Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ giai đoạn 2011-2020 và một số vấn đề đặt ra,

https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phoi-hop-chinh-sach-tai-khoa-va-tien- te-giai-doan-20112020-va-mot-so-van-de-dat-ra-317338.html, truy cập ngày 23/02/2021

2. Bộ Công thương, Rà soát chính sách thương mại của Thái Lan tại WTO,

https://congthuong.vn/ra-soat-chinh-sach-thuong-mai-cua-thai-lan-tai-wto- 61648.html, truy cập ngày 16/03/2021

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Nghiên cứu về chiến lược xúc tiến FDI tại nước CHXHCN Việt Nam, https://openjicareport.jica.go.jp/pdf/11724846_01.pdf, ngày truy cập 14/04/2021

4. Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian qua, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin- tuc/597/3881/hoat-dong-ma-tai-viet-nam-trong-thoi-gian-qua.aspx, truy cập ngày 02/02/2021

5. Đại học Kinh tế Tài chính, M&A là gì? Những thương vụ M&A ngành khách sạn Việt Nam, https://www.uef.edu.vn/kqtdl/tin-du-lich/ma-la-gi-nhung-thuong- vu-

ma-nganh-khach-san-viet-nam-2704, truy cập ngày 16/03/2021

6. Khánh Lan, Thái Lan dẫn đầu làn sóng M&A ở Đông Nam

Á, https://www.thesaigontimes.vn/298831/thai-lan-dan-dau-lan-song-ma-o- dong- nam-a-.html, truy cập ngày 05/01/2021

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Chính sách tiền tệ Thái Lan trước những thách,

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet, truy cập ngày 29/05/2021

8. Nguyễn Thị Vân Anh, Kinh nghiệm điều hành chính sách tiền tệ của một số nước, https://elearning.tdmu.edu.vn/elearning- ebook/T%E1%BA%A1p%20Ch %C3%AD%20S%E1%BB%91%20Ho%C3%

A1/Kinhnghiemdieuhanhchinhsachdieuhanhcua.pdf, truy cập ngày 18/04/2021 9. Nguyễn Trung Hiếu, M&A là gì? Các hình thức M&A phổ biến hiện nay,

https://www.thegioididong.com/game-app/m-a-la-gi-cac-hinh-thuc-m-a-pho- bien-hien-nay-1345104, truy cập ngày 04/01/2021

10. Phạm Duy Khương, Giải mã các điểm chưa thống nhất về pháp lý M&A,

https://baodautu.vn/giai-ma-cac-diem-chua-thong-nhat-ve-phap-ly-ma- d134327.html, truy cập ngày 01/02/021

11. Tô Linh, M&A là gì? Các thương vụ M&A “đình đám” tại Việt Nam,

https://marketingai.admicro.vn/ma-la-gi/, truy cập ngày 09/01/2021

12. Wiki hỏi đáp, M&A là gì? M&A có những thương vụ “gây sốt” nào tại Việt Nam?, https://wikihoidap.org/m-a-la-gi, truy cập ngày 11/02/2021

13. Wikipedia, Mua bán và Nhập khẩu,

https://vi.nipponkaigi.net/wiki/Mergers_and_acquisitions, truy cập ngày 20/03/2021

14. Wikipedia, Mua bán và Sáp nhập, https://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_b

%C3%A1n_v%C3%A0_s%C3%A1p_nh% E1%BA%ADp#:~:text=S%C3%A1p %20nh%E1%BA%ADp%20v%C3%A0% 20mua%20b%C3%A1n,mua%20l %E1%BA%A1i%20v%C3%A0%20s%C3% A1p%20nh%E1%BA%ADp%20, truy cập ngày 17/03/2021

- Trang web tiếng Anh

1. Bangkokpost, A banner year for M&A

deals, https://www.bangkokpost.com/business/2040995/a-banner-year-for-ma- deals, truy cập ngày 11/03/2021

2. Claudio Ramadori, Thailand Business Culture: What You Need to Know,

https://nhglobalpartners.com/thailand-business-culture/, ngày truy cập 13/02/2021

3. Fiingroup, Waiting for breakthrough Vietnam M&A 2019 research report,

https://www.slideshare.net/StoxPlusCorporation/vietnam-ma-research-report- 2019, truy cập ngày 06/04/2021

4. Globalmandatoolkit, Country M&A Handbook Thailand,

https://globalmandatoolkit.cliffordchance.com/MA-Handbook-Thailand- 2017.pdf, ngày truy cập 08/03/2021

5. Jiraporn Popairoj, ASEAN JOURNAL OF MANAGEMENT & INNOVATION, https://juslaws.com/mergers-and-acquisitions.php, ngày truy cập 12/03/2021

6. KPMG, Doing deal in

Thailand, https://assets.kpmg/content/dam/kpmg/th/pdf/2019/02/2019-doing- deals-in- thailand.pdf, ngày truy cập 10/02/2021

7. KPMG, M&A trends in Thailand Q4

2019, https://home.kpmg/th/en/home/insights/2020/02/m-and-a-trends-in- thailand-q4- 2019.html, truy cập ngày 25/01/2021

8. KPMG, Thailand - Taxation of cross-border mergers and acquisitions,

https://home.kpmg/xx/en/home/insights/2021/04/thailand-taxation-of-cross- border-mergers-and-acquisitions.html, ngày truy cập 26/02/2021

9. Mark Zerdin, The mergers and Acquisition review,

10. MBS, Potentials on Vietnam M&A

market, https://mbs.com.vn/media/w3bngyrb/4_-vietnam-m-a- report_042019.pdf, truy cập ngày 02/02/2021

11. Roedl, M&A transactions in Thailand: A strong business location with good perspectives, https://www.roedl.com/insights/asean/thailand-transactions-ma- market-fba-economy-real-estate-energy-merger-acquisition, truy cập ngày 04/02/2021

12. Statista, Labor productivity per hour worked in Thailand from 2000 to 2018 (USD),https://www.statista.com/statistics/878207/thailand-labor-productivity- per-hour, ngày truy cập 18/03/2021

13. Statista, Number of approved foreign direct investment projects in the metal products, machinery and transport sector in Thailand from 2010 to 2019,

https://www.statista.com/statistics/1031873/thailand-number-approved-metal- product-industry-fdi-projects/, truy cập ngày 17/04/2021

14. Stoxplus, Vietnam M&A 2018 research

report, http://biinform.com/Reports/1C80-vietnam-ma-research-report- 2018-.html, truy cập ngày 03/03/2021

15. Tharinee Suratpipit & Gary N. McLean, Rethinking Mergers and Acquisitions: What Have We Learned from the Past with Implications for Thailand?,

https://www.ufhrd.co.uk/wordpress/wp-content/uploads/2014/11/Tharinee- Suratpipit.pdf, ngày truy cập 25/02/2021

Một phần của tài liệu Chính sách thúc đẩy hoạt động mua lại và sáp nhập: kinh nghiệm của Thái Lan và bài học cho Việt Nam. (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w