Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật (Trang 30 - 32)

II. Phân tích hiệu quả theo các yếu tố tình hình sản xuất kinh

2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn:

2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Tài sản cố định luôn chiếm một tỷ trọng lớn, và có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm cũng ch- chất l-ợng của nó ở mỗi doanh nghiệp. Do vậy quản lý, sử dụng tài sản cố định tốt là chìa khóa giúp cho các doanh nghiệp có thể thành công trên th-ơng tr-ờng.

Bảng 12: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Đơn vị: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 SL % SL % DT 32.095.532 39.634.800 51.724.369 7.539.268 23,5 12.089.569 30,5 LN 149.100 231.375 280.788 82.275 55,2 49.413 21,3 TSCĐ B.Quân 26.214.300 31.520.121 33.269.145 5.305.821 20,2 1.749.024 5,5 Sức SX TSCĐ 1,22 1,26 1,55 0,03 2,7 0,30 23,6 Sức sinh lợi của 1000 đ TSCĐ 5,69 7,34 8,44 1,65 29,1 1,10 15,0 Suất hao 0 2 4 6 8 N 2000 N 2001 N 2002 Năm Đ ồn g DL/1000 VCSH

Từ bảng số liệu trên, chúng ta có thể đ-a ra các nhận xét sau:

Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định của Công ty ở mức độ trung bình và đã tăng liên tục qua các năm; cụ thể: Cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra đầu t-, năm 2000 thu đ-ợc 1,12 đồng, năm 2001 thu đ-ợc 1,26 đồng và năm 2002 thu đ-ợc 1,55 đồng doanh thu. Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định không những tăng mà tốc độ tăng cũng lớn dần: So với 2000, năm 2001 chỉ tiêu này tăng 0,03 đồng, t-ơng đ-ơng với tăng 2,7%; nh-ng năm 2002 so với 2001 thì chỉ tiêu này đã tăng 0,3 đồng t-ơng đ-ơng với tăng 23,6%.

Ng-ợc lại với chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định, chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định có xu h-ớng giảm dần: so với 2000, năm 2001 chỉ tiêu này đã giảm đ-ợc 0,02 đồng, t-ơng đ-ơng với giảm 2,6%; và năm 2002 so với 2001 đã giảm đ-ợc 0,15 đồng t-ơng đ-ơng với giảm đ-ợc 19,1%.

Không nh- hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định còn nhỏ, phản ánh tính hiệu quả trong sử dụng tài sản cố định còn thấp: Cứ 1000 đồng tài sản cố định bỏ ra kinh doanh, năm 2000 thu đ-ợc 5,69 đồng, năm 2001 thu đ-ợc 7,34 đồng, năm 2002 thu đ-ợc 8,44 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định cũng tăng đều qua các năm nh-ng mức độ tăng lại có xu h-ớng giảm; cụ thể: so với 2000, năm 2001 chỉ tiêu này tăng đ-ợc 1,65 đồng t-ơng đ-ơng với tăng 29,1%, nh-ng so với 2001, thì năm 2001 chỉ tiêu này chỉ tăng đ-ợc 1,1 đồng, t-ơng đ-ơng với tăng 15%.

Nh- vậy về cơ bản là tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty qua ba năm qua là t-ơng đối tốt, đặc biệt là năm 2002, năm mà chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định đã tăng 23,6% so với năm 2001. Tuy vậy mức độ tăng tr-ởng của chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản cố định lại có xu h-ớng giảm. Điều này cũng nói lên v-ớng mắc chung của Công ty là tỷ suất lợi nhuận trên các yếu tố tuy có tăng nh-ng tốc độ tăng lại giảm.

Chúng ta cố thể mô hình hóa chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh- sau:

Biểu đồ 11: Sức sản xuất của TSCĐ Biểu đồ 12: Mức sinh lợi của TSCĐ

Biểu đồ 13: Suất hao phí tài sản cố định

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xây dựng và thương mại việt nhật (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)