1. Những kết quả đạt đ-ợc.
Một cách tổng quát, qua ba năm phân tích, chúng ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng và Th-ơng mại Việt Nhật có chiều h-ớng phát triển đi lên. Điều này thể hiện qua quy mô của các chỉ tiêu ngày càng lớn hơn; nh- các chỉ tiêu: Giá trị sản xuất công nghiệp, Tổng doanh thu, Lợi nhuận, thu nhập bình quân, nộp ngân sách Nhà n-ớc...
Tổng quát sự tăng tr-ởng của các chỉ tiêu này, chúng ta có thể xem bảng tổng hợp sau:
Bảng 15: Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2002
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng tr-ởng (lần) 2001/2000 2002/2001
1. Giá trị sản xuất công nghiệp 1,41 1,31
2. Tổng doanh thu 1,23 1,30
3. Tổng lợi nhuận 1,55 1,21
4. Nộp ngân sách Nhà n-ớc 1,33 1,31
5. Thu nhập bình quân 1,38 1,15
Tất cả các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đều tăng khi so sánh năm sau với năm tr-ớc. Tuy quy mô của các chỉ tiêu này còn nhỏ, nh-ng xét trong bối cảnh kinh doanh của Công ty thì đây cũng là một thành công rất lớn của tập thể Maxvitraco. Tr-ớc khi chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp Nhà n-ớc, Maxvitraco đã có một thời kỳ làm ăn thua lỗ triền miên, đặc biệt có năm thua lỗ tới 50.000 USD. Nh-ng cho đến nay,Công
ty đã và đang làm ăn có lãi, đời sống vật chất cũng nh- tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng đ-ợc cải thiện hơn.
Về mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, thì nhóm các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, đa số cũng có chiều h-ớng phát triển năm sau lớn hơn năm tr-ớc, điều này cũng phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào của Công ty đang ngày một đ-ợc nâng cao hơn.
Nhóm các chỉ tiêu này đ-ợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 16:Bảng tổng hợp tốc độ phát triển của nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2002
Chỉ tiêu
Tốc độ tăng tr-ởng (lần) 2001/2000 2002/2001
1. Năng suất lao động 1,09 1,26
2. Lợi nhuận/Một lao động 1,38 1,17
3. Doanh lợi vốn 1,33 1,03
4. Doanh lợi vốn chủ sở hữu 1,46 1,31
5. Mức sinh lời của TSCĐ 1,29 1,15
6. Mức sinh lời của TSLĐ 1,40 0,91
Nh- vậy ngoài chỉ tiêu mức sinh lời của tài sản l-u động là bị giảm giữa hai năm 2002 và 2001, còn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố khác của Công ty đều tăng khi so sánh năm tr-ớc với năm sau. Tuy mức độ tăng của các chỉ tiêu này còn thấp nh-ng cũng không thể phủ nhận sự nỗ lự, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đây cũng có thể coi là những thành công b-ớc đầu của Công ty.
2. Những tồn tại.
Những thành tựu mà Maxvitraco đạt đ-ợc là rất lớn, nh-ng bên cạnh đó vẫn còn có những vấn đề còn hạn chế, đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải tìm
vững chắc ở hiện tại cũng nh- trong t-ơng lai. Các vấn đề còn hạn chế thể hiện ở các điểm nh- sau:
Nh- đã phân tích ở trên, các chỉ tiêu phản ánh tính hiệu quả kinh doanh của Công ty còn thấp; nh- mức độ lợi nhuận chẳng hạn. Nếu nh- chúng ta so sánh chỉ tiêu này với mức doanh thu hay tổng vốn kinh doanh thì thấy nó rất thấp: Bình quân lợi nhuận của Công ty hàng năm chỉ chiếm khoảng 0,5% doanh thu, và chiếm khoảng 0,4% tổng vốn kinh doanh. Do đó các chỉ tiêu doanh lợi, nh- doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi vốn chủ, mức sinh lợi của tài sản cố định, tài sản l-u động... đều có giá trị không cao.
Xung quanh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh thì vẫn còn một số chỉ tiêu còn có chiều h-ớng giảm; nh- chỉ tiêu: lợi nhuận/doanh thu, doanh thu/chi phí hay chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản l-u động: Năm 2002 so với năm 2001, chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu đã giảm 6,89%; chỉ tiêu doanh thu/chi phí giảm 0,04%; trong khi đó chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản l-u động giảm 9%.
Ngoài ra các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty tuy vẫn tăng qua các năm nh-ng tốc độ tăng lại có xu h-ớng giảm xuống; cụ thể nh-: chỉ tiêu tổng lợi nhuận tốc độ tăng tr-ởng giảm từ 55,5% xuống còn 21,3%; còn tốc độ tăng tr-ởng của chỉ tiêu lợi nhuận/lao động giảm từ 38,1% xuống 17,1%; chỉ tiêu doanh lợi vốn có tốc độ tăng tr-ởng giảm từ 33,9% xuống còn 3,5%; và tốc độ tăng tr-ởng của chỉ tiêu mức sinh lời của tài sản cố định giảm từ 29,1% xuống còn 15%.
Về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cũng còn một số điểm hạn chế: ở thị tr-ờng trong n-ớc, chủ yếu Công ty mới chỉ khai thác đ-ợc thị tr-ờng miền bắc và một phần thị tr-ờng miền trung. Còn nếu xét về thị tr-ờng quốc tế thì tuy Công ty có một đơn vị thực hiện gia công cho đối tác n-ớc ngoài, và tiêu thụ hoàn toàn sản phẩm đó ở đất n-ớc họ, nh-ng phần giá trị hàng hóa Công ty tiêu thụ trên thị tr-ờng n-ớc ngoài hàng năm chiếm tỷ trọng không lớn trong giá trị tổng doanh thu, chỉ khoảng trên d-ới 10%; cụ thể nh- sau:
Bảng 21: Doanh thu theo thị tr-ờng của Công ty các năm qua
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 SL % SL % Tổng DT 32.095.532 39.634.800 51.724.370 7.539.268 23,5 12.089.570 30,5 Xuất khẩu 2.621.514 5.296.860 5.310.256 2.675.346 102 13.396 0,25 Nội tiêu 29.474.018 34.337.940 46.414.114 4.863.922 16,5 12.076.174 35,2 Tỷ trọng DT từ XK 8,17 (%) 13,36 (%) 10,27 (%) 5,20 (%) -3,10 (%)
Để thấy rõ hơn tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong tổng doanh thu của Công ty qua ba năm phân tích, chúng ta có thể xem biểu đồ sau:
Biểu đồ 17: Doanh thu theo thị tr-ờng của Công ty trong thời gian qua
Nh- vậy, so với năm 2000, năm 2001 l-ợng doanh thu từ thị tr-ờng n-ớc ngoài đã tăng nhanh, tăng tới 102%, nh-ng so với năm 2001 thì năm 2002, chỉ tiêu này chỉ tăng có 0,25%.
0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 40.000.000 45.000.000 50.000.000 N 2000 N 2001 N 2002 Năm N g hì n đồ ng Xuất khẩu Nội tiêu
Ngoài ra chỉ tiêu tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong tổng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 còn gảm 3,10%. Bởi do phần doanh thu trong n-ớc tăng với tốc độ cao (35,2%) trong khi doanh thu từ n-ớc ngoài tăng không đáng kể (0,25).