ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi một doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố, trong đó nh- chúng ta đều biết môi tr-ờng kinh doanh là một nhân tố có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Đối với Maxvitraco cũng vậy, nhân tố bên trong, thì thuộc phạm vi giải quyết của Công ty và Công ty sẽ phải tiến hành điều chỉnh cho phù hợp, còn những nhân tố bên ngoài v-ợt khỏi khả năng giải quyết của Công ty, có những nhân tố mà chỉ có phía Nhà n-ớc mới có thể giải quyết đ-ợc. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty, kết hợp với các biện pháp mà bản thân Công ty phải tiến hành giải quyết, em xin kiến nghị với Nhà n-ớc một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Tạo ra môi tr-ờng pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể nh-:
Nhà n-ớc nên tập trung chỉ đạo thúc đẩy phát triển đồng bộ các loại thị tr-ờng để tạo môi tr-ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: thị tr-ờng hàng hóa, dịch vụ; thị tr-ờng lao động; thị tr-ờng khoa học, công nghệ và việc bảo hộ sở hữu trí tuệ; thị tr-ờng vốn, tiền tệ chứng khoán; thị tr-ờng bất động sản, thị tr-ờng các dịch vụ tài chính, kiểm toán, bảo hiểm, t- vấn pháp lý...
Cải tiến, đơn giản thủ tục hải quan trong khâu xuất nhập khẩu hàng hóa.
Các cơ quan quản lý Nhà n-ớc phải căn cứ vào quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý trong lĩnh vực phụ trách mà ban hành đầy đủ, phù hợp hệ thống văn bản pháp quy để thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cơ quan quản lý Nhà n-ớc không xử lý vụ việc cụ thể, không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ng-ời lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm đầy đủ về mọi quyết định của mình trong sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: Tiềm lực về tài chính của các doanh nghiệp của Việt Nam còn rất kém, Nhà n-ớc nên có chính sách cho vay -u đãi với số l-ợng lớn, thời gian dài các dự án khả thi, hay sản phẩm của nó phục vụ cho công tác xuất khẩu. Đặc biệt là cải tiến, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, thủ tục thanh toán.
Thứ ba: Nhà n-ớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh; tọa điều kiện và hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, áp dụng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm mới có chất l-ợng cao cạnh tranh đ-ợc trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.
Thứ t-: Có thể xây dựng chỉ tiêu chung cho các ngành nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Kết luận
Khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của mỗi một doanh nghiệp là tồn tại và không ngừng phát triển. Yếu tố gần nh- quyết định đến mục tiêu đó, chính là hiệu quả kinh doanh của họ.
Nh- vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết tất yếu nó quyết định tính sống còn của doanh nghiệp.
Với những kiến thức có đ-ợc từ các thầy cô giáo trên lớp, cộng với thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng và Th-ơng mại Việt Nhật, em đã mạnh dạn đ-a ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị mình thực tập. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức lý thuyết cũng nh- kiến thức thực tế và tài liệu tham khảo, cho nên bài viết này có thể còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đ-ợc sự góp ý chỉ bảo thêm của các thầy các cô, đặc biệt là Cô giáo, Tiến sĩ Ngô Kim Thanh, cùng với các cô, các chú trong Công ty Xây dựng và Th-ơng mại Việt Nhật.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Tiến sĩ Ngô Kim Thanh cùng các cô chú trong Công ty đã hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện để em có thể thực hiện đ-ợc bài viết này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2003
Danh mục tài liệu tham khảo 1. PGS.TS. Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp.
Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội-2000.
2. PGS.PTS. Phạm Hữu Huy, Giáo trình Kinh tế và tổ chức. Nhà xuất bản Giáo dục,
3. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội-1997.
4. Khoa kế toán ĐH KTQD, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội-2001.
5. Josette Peyrard, Quản lý tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội-1994.
6. Lâm Trác Sử, Phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ ở Châu á.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội-2000.
7. Phan Thanh Phố, Khoa học công nghệ và kinh tế thị tr-ờng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội-1994.
8. GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, “Khả năng tổ chức điều hành của cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nước: Thực trạng và kiến nghị”.
Tạp chí Công nghiệp, số 15/2001.
9. Bùi Văn Vần, “Nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của DNNN”.
Tạp chí Lý luận chính trị, số 6/2001.
10. TS. Phạm Viết Muôn, “ Đổi mới quản lý Nhà nước đối với DNNN”.
Tạp chí Công nghiệp, số 7/2001.
11. Bùi Công -ởng, “ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước”.
Tạp chí Th-ơng Mại, số 6/2001.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý maxvitraco Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Giám đốc P. giám đốc Phòng Tài chính Kế toán Phòng Nhân Chính Phòng Kinh Doanh Phòng XD dự án Phòng Thiết Bị Phân xởng sửa chữa Xí nghiệp Lắp ráp linh kiện điện
tử
Xí nghiệp