II. Những nguyên nhân gây ra hạn chế:
1. Nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty:
Qua thời gian thực tập tại Công ty, cùng với những phân tích đánh giá nêu trên, em mạnh dạn nêu ra những nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại của Công ty nh- sau:
❖ Công ty vẫn ch-a quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch cũng nh- chiến l-ợc kinh doanh cả trong ngắn và dài hạn. Trong thực tế, lý luận về quản trị chiến l-ợc mới du nhập vào n-ớc ta ch-a lâu. Các doanh nghiệp ch-a có sự hiểu biết sâu sắc, cũng nh- ch-a có kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến l-ợc kinh doanh và áp dụng ph-ơng pháp quản trị chiến l-ợc trong hoạt động kinh doanh của mình. Cũng nh- đa số các doanh nghiệp khác, Maxvitraco ch-a quan tâm đến vấn đề xây dựng kế hoạch và chiến l-ợc kinh doanh, do vậy việc sản xuất kinh doanh sẽ không thể ổn định đ-ợc, hơn nữa, Công ty cũng đặt ra đ-ợc mục tiêu cụ thể để phấn đấu h-ớng tới. Nếu nh- có kế hoạch khoa học, thực hiện nghiêm túc chắc chắn đội ngũ lãnh đạo, công nhân viên trong Công ty sẽ phải cố gắng để đạt đ-ợc những mục tiêu đề ra tr-ớc mỗi kỳ kinh doanh. Nếu nh- v-ợt đ-ợc kế hoạch thì sẽ tạo động lực cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty với các hình thức th-ởng vật chất, tinh thần; ng-ợc lại nếu không đạt đ-ợc kế hoạch đề ra, ban lãnh đạo Công ty sẽ phải nghiên cứu tìm ra nguyên nhân, tìm ra khâu yếu để khắc phục phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra.
❖ Hạn chế thứ hai của Công ty chính là khâu nghiên cứu tìm hiểu thị tr-ờng tiêu thụ. Hiện tại Công ty không có bộ phận chuyên trách về công tác Marketing, tất cả những công việc liên quan đến vấn đề này đều do phòng Kinh doanh đảm nhiệm. Tuy lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử và lĩnh vực sản xuất đá thì khâu đầu ra ít quan trọng, nh-ng trong lĩnh vực buôn bán máy móc thiết bị thì việc nghiên cứu tìm hiểu thị tr-ờng là hết sức cần thiết. Nếu có bộ phận Marketing hoạt động tốt, Công ty sẽ tìm đ-ợc các nguồn cung ứng
đầu vào ổn định với giá cả hợp lý từ thị tr-ờng Nhật Bản, và quan trọng hơn, là công tác chào hàng trong khâu tiêu thụ loại sản phẩm này. Cũng bởi vì vậy cho nên vị thế của Công ty còn khá khiêm tốn tr-ớc các đối thủ trong cùng ngành.
❖ Vấn đề vốn của Công ty cũng là nguyên nhân dẫn đến tính hiệu quả còn hạn chế, ch-a t-ơng xứng với tầm cỡ của một công ty nh- vậy. Đây là khó khăn chung của hầu hết các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn, Công ty không thể đầu t- mở rộng, đặc biệt là đầu t- để nâng cao tỷ trọng giá trị gia tăng trong khâu lắp ráp linh kiện điện tử. Trong lĩnh vực này giá trị gia tăng chỉ đơn thuần là sức lao động, do vậy l-ợng lao động chính thức tham gia vào lĩnh vực này tuy lớn, hơn nữa toàn bộ sản phẩm đều tiêu thụ trên thị tr-ờng n-ớc ngoài, nh-ng phần doanh thu từ xuất khẩu cũng chỉ đạt khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty.
❖ Công tác quản lý của Công ty cũng còn nhiều bất cập khi số l-ợng lao động gián tiếp chiếm trung bình khoảng 18% tổng số lao động chính thức trong Công ty, đây là một tỷ lệ rất cao. Ngoài ra hình thức quản lý cũng không thật khoa học khi cán bộ quản trị cấp cao nhiều khi can thiệp rất sâu vào công việc của cấp d-ới: nhiều lúc Giám đốc trực tiếp chỉ đạo điều hành tới từng công nhân; nh- vậy l-ợng thông tin quản lý không tập trung đ-ợc vào một đầu mối, hiệu quả trong truyền đạt thông tin sẽ giảm; hơn nữa sẽ làm giảm hiệu quả làm việc của các quản trị gia cấp cao.
❖ Đội ngũ lao động cũng còn là một vấn đề tồn tại khác của Công ty. Trong lúc lĩnh vực lắp ráp linh kiện điện tử cần ở ng-ời công nhân phải có trình độ chuyên môn nhất định nếu muốn nâng cao đ-ợc phần giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất. Với trình độ chung của công nhân còn hạn chế, tr-ớc mắt Công ty khó có thể đầu t- để tham gia sản xuất các thiết bị điện tử bên cạnh việc gia công đơn thuần cho các đối tác n-ớc ngoài.
❖ Về mức độ tăng tr-ởng của các chỉ tiêu liên quan đến chỉ tiêu lợi nhuận đều có xu h-ớng giảm là do tuy chỉ tiêu tổng doanh thu có tốc độ tăng khá nhanh, nh-ng cùng với nó, chỉ tiêu tổng chi phí cũng tăng rất nhanh; thập chí năm 2002 so với năm 2001 thì chỉ tiêu này còn tăng nhanh hơn cả chỉ tiêu tổng doanh thu. Doanh tu tăng, chi phí lại tăng với tốc độ nhanh hơn, điều này
kể. Nh- vậy trong khâu quản lý chi phí của Công ty vẫn còn những vấn đề còn tồn tại. Trở lại vấn đề quản lý chi phí của Công ty, chúng ta có thể thấy, tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng chi phí là rất cao (trung bình khoảng 95,3%); đây cũng thể hiện đặc thù kinh doanh của Công ty, trong lĩnh vực th-ơng mại buôn bán máy móc thiết bị thi công thì giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng rất lớn. Tổng chi phí tăng nhanh cũng do chỉ tiêu giá vốn hàng bán tăng nhanh, đây có thể là do l-ợng máy móc thiết bị đã qua sử dụng nhập từ Nhật Bản về có giá tăng so với năm tr-ớc, trong khi giá bán trong n-ớc không tăng đ-ợc do phải cạnh tranh với các đối thủ khác.
❖ Việc chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản l-u động bị giảm qua hai năm từ 2001 đến 2002 là do b-ớc sang năm 2002, l-ợng tài sản l-u động bổ sung vào kinh doanh là lớn, đặc biệt trong khâu mua hàng hóa từ thị tr-ờng Nhật Bản, trong khi đó lại bị tồn kho nhiều do tốc độ tiêu thụ bị hạn chế. Lợi nhuận tăng chậm, còn tài sản l-u động lại tăng nhanh, do vậy chỉ tiêu mức sinh lợi của tài sản l-u động đã giảm 9%.