II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo
3. Một số kiến nghị :
• Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam.
- NHNo VN nên thành lập một cơ quan l-u trữ thông tin chung về doanh nghiệp để cung cấp cho các Ngân hàng chi nhánh . Việc thành lập cơ quan chung này sẽ tiết kiệm đ-ợc chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phòng thông tin lấy cho mình, nhất là trong điều kiện hiện
nay, nhiều chi nhánh Ngân hàng không đủ khả năng làm việc đó. Để có việc thu thập , xử lý và l-u trữ thông tin đ-ợc tốt thì công tác này phải đ-ợc ứng dụng tin học. Phòng thông tin này đ-ợc nối mạng với trung tâm tin học của Ngân hàng nhà n-ớc, các cán bộ nhân viên hàng ngày phải thu thập thông tin từ các chi nhánh Ngân hàng khác, từ báo chí và các cơ quan pháp luật khác... rồi tập hợp, phân loại ,xử lý, có những đánh giá sơ bộ về khách hàng.
- Đề nghị NHNo VN sớm có chiến l-ợc và chính sách khách hàng làm định h-ớng cho các chi nhánh xây dụng cơ chế tài chính trong tiếp thị và -u đãi đối với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa có khả năng cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu quả cơ chế đó.
• Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n-ớc: Ngân hàng Nhà n-ớc nên áp dụng các mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn phân theo nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sẽ thật là không công bằng cho các doanh nghiệp phải chịu mức lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn, nếu những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn của họ là do những nguyên nhân khách quan nh-: hạn hán, lũ lụt,...hay do những thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà n-ớc.
• Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà n-ớc:
- Nếu các doanh nghiệp Nhà n-ớc đang hoạt động công ích,thì Nhà n-ớc cần cấp đủ vốn đảm bảo doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện nhiệm vụ công ích đ-ợc giao. Nếu là DNNN hoạt động kinh doanh thì Nhà n-ớc có thể từng b-ớc cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo từ 40-50% nhu cầu về vốn của từng doanh nghiệp tuỳ theo từng nghành cụ thể.
- Nếu các DNNN mới thành lập, nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng nghành trên cơ sở tuân thủ chế độ quản lý đầu t- xây dụng cơ bản do chính phủ ban
hành.Cần phải có cơ chế buộc ng-ời chủ đầu t- và ng-ời phê duyệt dự án phải đồng chịu trách nhiệm về hiệu quả dự án đó.
- Đề nghị Chính Phủ phổ biến việc xếp loại, đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, xúc tiến triển khai tr-ơng trính bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng có thể yên tâm hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp này, sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả tín dụng ngân hàng. Mặc khác, các doanh nghiêp đ-ợc bình chọn là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, nó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hoàn thiện hơn chu trình công nghệ sản xuất của mình để làm ăn có hiệu quả hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng, đ-a đất n-ớc phát triển hơn nữa trong thời đại ngày nay.
- Đề nghị Chính Phủ sửa đổi quy định gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ của quy chế 324. Có thể nhận thấy rằng, một khách hàng đã gặp khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Vì vậy, việc quy định chuyển nợ quá hạn phải chịu lãi suất cao càng gây khó khăn cho khách hàng. Trong tr-ờng hợp này, Ngân hàng nên tiến hành tìm hiểu nguyên nhân do đâu và thái độ của ng-ời vay nh- thế nào, từ đó đ-a ra cách giải thể hợp lý . Ngân hàng Nhà n-ớc không nhất thiết phải hạn chế thời gian gia hạn của NHTM và để quản lý tình trạng nợ không hoạt động, NHTM thông báo theo định kỳ các khoản nợ đựơc gia hạn nợ quá 12 tháng, khống chế tỷ lệ khoản nợ này trong một giới hạn phù hợp với tổng tài sản và nguồn vốn.
- Đề nghị Chính Phủ xem sét điều chỉnh một số điều trong nghị định 178 . Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng . Theo nh- khoản 2 điều 20 của Nghị định này thì thực tế d- nợ của các doanh nghiệp chiếm khoảng 50% tổng d- nợ cho vay đối với nền kinh tế và phần lớn là cho vay không thế chấp. Vì các DNNN vay tại các NHTM quôc doanh không phải thế chấp theo Nghị định số
49/CP ngày 6/5/1997. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN dụa chủ yếu vào vốn vay của tổ chức tín dụng , phần lớn doanh nghiệp bị nỗ, không đáp ứng đủ điều kiện “ phải có lãi 2 năm liền kề với thời điểm cho vay” để được vay vốn không có bảo đảm . Để được tiếp tục vay mới thì phải thực hiện các biện pháp bảo đảm bằng tài sản.
-Đề nghị Nhà n-ớc thành lập công ty mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho các doanh nghiệp, lành mạnh hoá tình hình tài chính và đảm bảo sản xuất kinh doanh bình th-ờng. Ban hành cơ chế kiểm tra giám sát tình hình tài nợ của DNNN gắn với hiệu quả đầu t- nh-ng vẫn đảm bảo quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Kết luận: