Khái niệm và phân loại

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 34)

III. Sơ l-ợc về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp và việc tổ chức, quản lý,

1. Khái niệm và phân loại

1.1. Khái niệm :

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, đã là doanh nghiệp thì điều đầu tiên là phải có một khoản tiền nhất định giành cho hoạt động sản xuất kinh doanh gọi là vốn. Với l-ợng vốn này doanh nghiệp có thể đảm bảo cho hoạt động nh- xây dựng nhà x-ởng, mua TSCĐ, trả tiền cho ng-ời lao động, các khoản chi phí khác có liên quan,...tức là vốn đ-ợc đ-a vào hoạt động sản xuất kinh doanh và đ-ợc thể hiện d-ới nhiều hình thái khác nhau.

*Nh- vậy vốn sx kinh doanh là gì ?

Các nhà kinh tế học từ thời xa x-a đã đ-a ra rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn kinh doanh nh- sau :

- Theo quan điểm kinh tế học cổ điển : Vốn kinh doanh là yếu tố đầu vào nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh d-ới dạng hình thái vật chất khác nhau nh- : Tiền công lao động, máy móc thiết bị, nvl...

- Theo quan điểm của Mác cho rằng : “ T- bản là giá trị mang lại giá trị thặng d- “. Đây là quan điểm đ-ợc nhiều nhà kinh tế ủng hộ do phản ánh đ-ợc đúng bản chất và tác dụng của vốn.

- Trong nền kinh tế thị tr-ờng : Vốn kinh doanh còn gọi là một quỹ tiền tệ đặc biệt không thể thiếu của doanh nghiệp và các đặc tr-ng chủ yếu sau : + Thứ nhất : Vốn đ-ợc biểu hiện bằng l-ợng giá trị thực của các tài sản có giá trị dùng để sản xuất ra một l-ợng giá trị các sản phẩm khác .

+ Thứ hai : Vốn vận động phải sinh lời. + Thứ ba : Vốn có giá trị về mặt thời gian. + Thứ t- : Vốn phải gắn với chủ sở hữu.

+ Thứ năm : Vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền các loại tài sản hữu hình có hình thái vật chất cụ thể trong doanh nghiệp mà còn đ-ợc biểu hiện bằng các loại tài sản vô hình nh- các lợi thế th-ơng mại, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu, các bí quyết công nghệ đ-ợc bảo hộ.

- Nh- vậy khái niệm chung của vốn kinh doanh nh- sau :

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp đ-ợc đầu t- vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

1.2. Phân loại:

Có nhiều cách phân loại về vốn kinh doanh nh- sau :

* Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn : vốn kinh doanh đ-ợc chia làm hai loại :

- Vốn cố định - Vốn l-u động

* Căn cứ theo phạm vi huy động vốn kinh doanh : cũng đ-ợc chia làm hai loại :

- Vốn bên trong doanh nghiệp - Vốn bên ngoài doanh nghiệp

1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp :

Nguồn vốn kinh doanh của một doanh nghiệp th-ờng đ-ợc hình thành bằng các nguồn khác nhau tuỳ theo loại hình, điều kiện và mục đích kinh doanh của từng doanh nghiệp. Thông th-ờng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đ-ợc huy động từ các nguồn sau :

- Vốn do Ngân sách Nhà n-ớc cấp - Vốn liên doanh liên kết

- Vốn tự bổ sung của doanh nghiệp - Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng

- Các nguồn vốn khác : Ngoài các nguồn vốn vay chính trên, để đáp ứng đ-ợc yêu cầu về nguồn vốn tài trợ ngắn hạn, doanh nghiệp cũng có thể vay vốn từ một số nguồn trong quan hệ thanh toán sau :

+ Tín dụng th-ơng mại + Sử dụng th-ơng phiếu .

2. Tình hình tổ chức, quản lý và tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp – Doanh nghiệp Nhà n-ớc sau khi đổi mới sắp xếp :

2.1. Những vấn đề chung về tổ chức, quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà n-ớc :

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng luôn nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng. Để đạt đ-ợc điều đó một vấn đề tr-ớc tiên là doanh nghiệp phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đ-ợc hiểu chung là sự duy trì và đảm bảo duy trì và nâng cao giá trị thực tế doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh . Việc bảo toàn vốn kinh doanh ở các đơn vị kinh tế đ-ợc thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích đầu t- hay sản xuất kinh doanh là nhằm mục đích đảm bảo cho các tài sản không bị mất mát, hao hụt hoặc h- hỏng tr-ớc thời hạn, đảm bảo cho đồng vốn th-ờng xuyên duy trì và nâng cao đ-ợc giá trị của mình trong quá trình khi doanh nghiệp vẫn duy trì đ-ợc năng lực sản xuất kinh doanh của mình trong các tình huống khó khăn trên thị tr-ờng nh- thiếu NVL hay đồng tiền bị tr-ợt giá. Chế độ bảo toàn và phát triển nguồn vốn là tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất, dặc biệt là việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế có lạm phát, giá cả th-ờng xuyên biến động, do đó phải th-ờng xuyên điều chỉnh các loại vật t- hàng hoá theo hệ số tr-ợt giá trên thị tr-ờng. Việc bảo toàn vốn trong doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề cơ bản sau :

+ Không để vốn kinh doanh bị thất thoát trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cuối kỳ luôn lớn hơn hoặc bằng số vốn đã bỏ ra đầu kỳ.

+ Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, giá cả hàng hoá thay đổi phải có biện pháp điều chỉnh tăng nguồn vốn để duy trì khả năng sản xuất hiện tại. 2.2. Nội dung cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn :

Mỗi doanh nghiệp để thực hiện tốt mục đích kinh doanh của mình phải thực hiện kinh doanh có hiệu quả. Trong đó, yếu tố tác động có tính chất quyết định nhất đến hiệu quả kinh doanh là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mỗi đồng vốn bỏ ra phải có khả năng sinh lời, đây là vấn đề cốt yếu liên quan trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì thế tổ chức và sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói một cách cụ thể hơn, việc tăng c-ờng công tác tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xuất phát từ những lý do chủ yếu sau :

- Xuất phát từ những vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nâng cao về hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo đ-ợc tính an toàn về tài chính cho các doanh nghiệp và thực hiện tốt mục đích lợi nhuận cùng với mục đích khác của doanh nghiệp.

Nh- vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không những đem lại hiệu quả thiết thực, ảnh h-ởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn ảnh h-ởng tới sự phát triển của nền kinh tế xã hội.

2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và Doanh nghiệp

2.3.1. Vốn kinh doanh :

- Chỉ tiêu vòng quay của toàn bộ vốn trong kỳ :

Tổng mức luân chuyển vốn Vòng quay toàn bộ vốn = ____________________________ ; Vốn sxkd bình quân trong kỳ

> Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ quay đ-ợc bao nhiêu vòng, từ đó để đánh giá khả năng sử dụng tài sản và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn :

Lợi nhuận tr-ớc thuế và lãi vay

Tỷ suất lợi nhuận vốn = _______________________________ ; Vốn sxkd bình quân trong kỳ

> Là chỉ tiêu đo l-ờng mức độ sinh lời của đồng vốn, phản ánh một đồng vốn bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

2.3.2. Vốn cố định : Gồm các chỉ tiêu sau :

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định :

Hệ số này đ-ợc xác định bằng tỷ số giữa doanh thu về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ với số d- bình quân vốn cố định trong kỳ :

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = ________________________________ ; Số d- bình quân vốn cố định trong kỳ > Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần từ việc tiêu thụ hàng hoá trong kỳ.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng tài sản trong kỳ = ____________________________ ; NG TSCĐ bình quân trong kỳ > Chỉ tiêu này đánh giá một tài sản cố định có thể đạt đ-ợc năng suất là bao nhiêu, hay là đánh giá tổng mức doanh thu từ những sản phẩm do TSCĐ đó làm ra trong kỳ là bao nhiêu.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định :

Lợi nhuận sau thuế

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = _______________________________ ; Số d- bình quân vốn cố định trong kỳ > Chỉ tiêu này thể hiện cứ một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Hệ số hao mòn vốn cố định :

GTCL của TSCĐ với thời điểm kiểm tra Hệ số hao mòn vốn cố định = ___________________________________ ;

> Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định còn phải thu hồi để bảo toàn vốn và phản ánh hiện trạng về năng lực vốn và năng lực sản xuất của đơn vị tại thời điểm kiểm tra.

Trên đây là những chỉ tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định.

2.3.3. Vốn l-u động :

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn l-u động vận động không ngừng, th-ờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất từ khâu nguyên vật liệu, dự trữ, sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Do đó các doanh nghiệp đã chú trọng nhiều đến việc sử dụng vốn l-u động nh- thế nào cho có hiệu quả nhất. Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn l-u động.

2.3.3.1. Hiệu suất sử dụng vốn l-u động : - Mức sinh lời của vốn l-u động :

Lợi nhuận ròng

Mức sinh lời của vốn l-u động = ______________________________ ; Vốn l-u động bình quân trong kỳ > Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu đồng lợi nhuận thu đ-ợc từ việc sử dụng một đồng vốn bình quân trong kỳ.

- Số vòng quay của vốn l-u động :

Doanh thu thuần

Số vòng quay của vốn l-u động = ______________________________ ; Vốn l-u động bình quân trong kỳ > Số vòng quay của vốn l-u động có ý nghĩa kinh tế rất cao đối với mỗi doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện vốn l-u động luân chuyển càng nhanh hoạt động tài chính càng tốt, tỷ suất lợi nhuận cao....

2.3.3.2. Kỳ thu tiền bình quân :

Số d- bình quân các khoản phải thu trong kỳ Kỳ thu tiền bình quân = _____________________________________ ; Doanh thu bình quân trong kỳ

> Chỉ tiêu này đo l-ờng khả năng thu hồi vốn thanh toán của doanh nghiệp. Đồng thời phản ánh công tác quản lý các khoản phải thu và các chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình.

2.3.3. Số vòng quay của vốn vật t- hàng hoá :

Giá vốn hàng bán

Số vòng quay của hàng tồn kho = ____________________________ ; Số d- bình quân hàng tồn kho

> Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho trong kỳ. Chỉ số này càng lớn tức là thời gian hàng tồn kho ít và luân chuyển nhanh theo vòng quay của vốn.

Các hệ số sinh lời :

Đây là th-ớc đo đánh giá hàng đầu dùng để đánh giá hiệu quả và tính sinh lời của vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của hàng loạt các biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Một số hệ số sinh lời :

- Tỷ suất doanh lợi doanh thu :

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất doanh lợi doanh thu = ____________________________ ; Doanh thu thuần

> Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần từ việc tiêu thụ hàng hoá trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận :

- Tỷ suất doanh lợi tổng vốn :

lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất doanh lợi tổng vốn = ____________________________ ; Vốn SXKD bình quân trong kỳ

> Đây là chỉ tiêu đo l-ờng mức độ sinh lời của một đồng vốn, phản ánh một đồng vốn bình quân đ-ợc sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận .

- Doanh lợi vốn chủ sở hữu :

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = ________________________________ ; Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ > Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng vốn chủ sở hữu. Tức là một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận .

Ch-ơng II

thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh - tình hình sử dụng vốn tại các doanh nghiệp trực thuộc Thông tấn

xã Việt Nam :

I. Tổng quan về Thông tấn xã Việt Nam và các doanh nghiệp trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam : thuộc Thông tấn xã Việt Nam :

1. Sơ l-ợcquá trình thành lập và phát triển của Thông tấn xã Việt Nam :

1.1. Quá trình thành lập :

Thông tấn xã Việt Nam đ-ợc thành lập ngay sau khi đất n-ớc ta giành đ-ợc độc lập năm 1945 theo Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ để kịp thời phục vụ phần lớn cho công tác thông tin tuyên truyền các chủ tr-ơng, đ-ờng lối trong sự nghiệp Cách mạng còn non trẻ của Đảng và Nhà n-ớc với tên gọi ban đầu là Việt Nam thông tấn xã.

Tình hình cấp bách trong n-ớc đòi hỏi phải kịp thời có một bộ máy thông tin liên lạc, phổ biến thông tin đến từng đồng bào ta tr-ớc những biến động liên tục của đất n-ớc. Là cầu nối cho đồng bào trên mọi miền của đất n-ớc khi còn ch-a giành đựơc độc lập hoàn toàn, là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa Đảng và nhân dân ta trong cơn dầu sôi lửa bỏng, liên tục truyền đến đồng bào tiếng nói của Đảng và của nhân dân từ mọi miền tổ quốc. Đồng thời với thông tin thông suốt và liên kịp thời đến với nhân dân là đánh bại mọi âm m-u của địch hòng xuyên tạc các chủ tr-ơng, đ-ờng lối chiến l-ợc của Đảng phá hoại tinh thần đoàn kết quân dân lung lạc tinh thần chiến đấu góp phần giữ vững lòng tin nơi nhân dân .

1.2. Sơ l-ợc quá trình hình thành và phát triển của Thông tấn xã Việt

Nam :

Ngay sau khi thành lập, các đơn vị hoạt động chuyên môn thông tin liên lạc, kỹ thuật và các bộ phận nghiệp vụ đơn lẻ tr-ớc đây đã đ-ợc tái tổ chức cùng những bộ phận chuyên trách và nghiệp vụ mới chuyển sang hoạt động theo một cơ chế mới có sự quản lý, điều hành nh- một cơ quan thông tin

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 34)