Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 77 - 80)

1. Giải pháp căn bản :

- Đối với chủ thể sở hữu, quản lý trực tiếp DNNN: Tạo đIều kiện thuận lơị nhất cho các DNNN trong SX-KD, đặc biệt là trong lĩnh vực huy động, cũng nh- sử dụng nguồn vốn bằng các cơ chế, chính sách, các chế độ -u tiên.

- Đối với các DNNN : Tự củng cố nguồn lực tài chính của mình bằng các biện pháp quản lý vốn ,tài sản th-ờng xuyên, có hiệu quả.Tận dụng các cơ hội, đIều kiện để phát triển.

- Tạo lập đồng bộ các loại thị tr-ờng. Cùng với việc phát triển mạnh thị tr-ờng t- liệu sản xuất, thị tr-ờng hàng tiêu dùng cần coi trọng việc phát triển mạnh mẽ thị tr-ờng các loại dịch vụ cho sản xuất; thị tr-ờng công nghệ, thông tin, t- vấn pháp lý, t- vấn tiếp thị, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm... xây dựng và phát triển thị tr-ờng tiền tệ. Đặc biệt, phải phát triển thị tr-ờng chứng khoán. Nhà n-ớc cần tạo mọi điều kiện để hoạt dộng của Trung tâm giao dịch chứng khoán ngày càng phát triển thuận lợi. Đồng thời, trong tiến trình đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà n-ớc cần có biện pháp thúc đẩy cổ phần hoá những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này hoạt động tốt để có thể tham gia một cách có hiệu quả vào thị tr-ờng chứng khoán.

- Trong nền kinh tế thị tr-ờng các doanh nghiệp sản xuất luôn lấy lợi nhuận làm đầu. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp Nhà n-ớc cũng không nằm ngoài quy luật đó. Góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp phải nói đến công tác tổ chức bộ máy của doanh nghiệp. Chi phí

tình hình sử dụng chi phí thực tế so với kế hoạch hay dự toán đã định, từ đó doanh nghiệp sẽ có biện pháp kinh doanh phù hợp, khả thi và có hiệu quả hơn.

- Điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh tế thị tr-ờng, đồng thời phải h-ớng dẫn kiểm tra nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm túc các luật đã ban hành. Sớm ban hành một số luật hoặc pháp lệnh quan trọng khác, nh- luật hoặc pháp lệnh về chống độc quyền của doanh nghiệp lớn, ngăn cấm việc áp dụng các thủ pháp đầu cơ, bán phá giá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất l-ợng, hạ giá bán sản phẩm.

- Phát triển các thành phần kinh tế: Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới, tổ chức sắp xếp lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc, xây dựng hợp tác xã hội kiểu mới, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế t- nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với Nhà n-ớc;

- Nhà n-ớc bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp tri thức, kinh nghiệm, kỹ thuật, giải quyết thị tr-ờng... để các thành phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong n-ớc và thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ n-ớc ngoài cùng tham gia vào công cuộc đổi mới, sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Việt nam.

2. Giải pháp cụ thể chung :

2.1. Chủ động tạo lập vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên tinh thần kịp thời tiết kiệm và có hiệu quả :

Để khắc phục đ-ợc những tồn tại và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, xí nghiệp cần chia quá trình thực hiện mục tiêu đến năm 2010 của mình ra thành những nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết trong từng giai đoạn đặc biệt là vốn đầu t- cho máy móc thiết bị sản xuất và vốn trong các khâu sản xuất. Xí nghiệp cần đảm bảo vốn để quá trình diễn ra liên tục và không để vốn bị ứ đọng lãng phí ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp.

Trên cơ sở nhu cầu về vốn đã xác định, xí nghiệp cần lập kế hoạch huy động vốn song phải lựa chọn các nguồn tài trợ phải đảm bảo sao cho cung ứng

những rủi ro có thể xảy ra nhằm tạo ra cho xí nghiệp cơ cấu vốn linh hoạt. Xí nghiệp có thể lựa chọn một số cách huy động vốn nh- sau :

- Khai thác triệt để nguồn nội trợ;

- Cân nhắc lựa chọn các nguồn tài trợ bên ngoài.

2.2. Hoàn thiện công tác đánh giá và đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp và doanh nghiệp mới sau khi sáp nhập đi vào hoạt động :

Việc đánh giá lại tài sản mà quan trọng nhất là TSCĐ là rất quan trọng để

đánh giá chính xác khả năng hoạt động của mình. Để làm đ-ợc điều này xí nghiệp cần phải có cán bộ giỏi thành thạo về lĩnh vực này xem xét kỹ càng tr-ớc khi giám đốc ký quyết định mua máy.

Mặt khác để đánh giá hệ số bảo toàn vốn cố định, tr-ớc đây cứ 6 tháng một lần Nhà n-ớc lại công bố hệ số điều chỉnh để tính số vốn thực tế phải bảo toàn nh-ng hiện nay thì các doanh nghiệp cần phải tự tính toán lấy. Trong điều kiện nguồn vốn hình thành TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau, nền kinh tế có lạm phát cao, hao mòn vô hình lớn ... thì việc tự xác định hệ số điều chỉnh là rất khó khăn. Vì vậy, xí nghiệp nên xây dựng một hệ số điều chỉnh vào 1/1 và 1/7 hàng năm thay cho việc chỉ tính vào cuối năm. Hệ số điều chỉnh sẽ đ-ợc tính nh- sau :

Hê sô điều chỉnh TSCD =hệ số tr-ợt giá TSCD x Hê sô hao mòn

+ Hệ số tr-ơt giá đ-ợc xác định theo nguồn gốc hình thành .Đối với TSCD nhâp khẩu sẽ tính dựa trên tỷ giá ngoại tệ theo tiền VN ở cuối kì so với đầu kì.

Đối với TSCĐ co nguồn gốc trong n-ớc sẽ dựa vào giá trị thị tr-ờng ở thời điểm cuối kì so với đầu kì.

+ Hệ số hao mòn áp dụng cho các loại TSCĐ tăng giá so với mặt bằng giá cứơc các loại TSCĐ cùng loạinh-ng san xuất sau:việc sử dung hệ số hao mònchính là để điều chỉnh giá trị của các loại TSCĐ lạc hậu ,chịu ảnh h-ởng cao củakhấu hao vô hình.

2.3. Chú trọng công tác quản lý và sử dụng tiết kiệm vốn vật t- hàng hoá trong doanh nghiệp :

Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì việc cung ứng NVL vào hoạt động sản xuất là quan trọng nhất bởi nó ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất

kinh doanh đồng thời ảnh h-ởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong t-ơng lai.

Trong phần tình bày tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở xí nghiệp ta thấy rằng xí nghiệp có dự trữ NVL nh-ng với số l-ợng không thể đáp ứng đ-ợc cho sản xuất kinh doanh một cách liên tục. Vì vậy theo em xí nghiệp nên có dự án đầu t- xây dựng khu nhà kho mới để tăng c-ờng cho sản xuất .

2.4. Vấn đề quản lý vốn l-u động trong khâu thanh toán của doanh nghiệp Nhà n-ớc :

Ngoài số vốn l-u động trong quá trình thanh toán thì số vốn l-u động trong quá trình sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc thực hiện khả năng bảo toàn và nâng cao hơn hiệu quả vốn l-u động của doanh nghiệp. Vì các lý do trên, doanh nghiệp nên có l-ợng lớn hơn đơn đặt hàng vào cuối năm hoặc các năm có tình hình thế giới biến động, điều này đã dẫn đến các khoản phải thu tăng lên và nó đã tác động đến kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Để giảm đ-ợc số vốn đang bị khách hàng chiếm dụng doanh nghiệp có thể tham khảo các biện pháp sau :

+ Doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức khoán các khoản nợ phải thu cuối kỳ thuỳ theo số nợ thu hồi đ-ợc mà doanh nghiệp có chính sách khuyến khích hợp lý và ng-ợc lại doanh nghiệp có thể quy trách nhiệm cho ng-ời đó để họ có trách nhiệm với công việc.

+ Đối với khách hàng th-ờng xuyên cần có sự khuyến khích và sự -u đãi nhất định để tăng c-ờng uy tín cho doanh nghiệp và mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ.

+ Đối với tr-ờng hợp nợ quá hạn hoặc đến hạn chỉ trả một phần nhỏ so với tổng số tiền thì doanh nghiệp có biện pháp cứng rắn hơn để đảm bảo tình hình tài chính.

II. Một số giải pháp, kiến nghị với doanh nghiệp trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam :

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 77 - 80)