Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 60)

II. Xí nghiệp in I TTXVN

3. Tình hình sản xuất kinh doanh qua các năm của Xí nghiệp

Tính đến cuối năm 2004, tổng số vốn của xí nghiệp in I - TTXVN là 24.999.559.693 đ. Qua thời gian tiến hành hoạt động SXKD, các loại TSCĐ trong xí nghiệp đã đ-ợc thay thế đổi mới rất nhiều. Tuy nhiên vẫn còn một số máy móc không thể hoạt động hết công suất do đã sử dụng nhiều năm. Điều này đã gây không ít khó khăn trong việc vận hành hoạt động SXKD.

Hiện nay móc móc thiết bị của xí nghiệp đã đáp ứng đ-ợc phần nào đó về yêu cầu kỹ thuật của ngành in và đảm bảo đ-ợc chất l-ợng sản phẩm. Một số máy đang dùng nh- máy tính Đông Nam á, máy in offset, máy xen 2, máy xen 3 măk của Wohleberg do Đức sản xuất, máy phơi bản của Đức sản xuất, máy cuốn 4/4 nhãn hiệu Toshiba do Nhật sản xuất v.v…

Trong năm 2003 Nhà n-ớc đã đầu t- cho xí nghiệp một số máy in cuốn và xí nghiệp tự trang bị thêm một số máy móc.

3.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong một số năm gần đây :

3.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung :

Trong thời gian qua, hoạt động SXKD của Xí nghiệp in I - TTXVN đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định và nó đ-ợc biểu hiện qua Bảng sau:

Bảng 1: Khái quát tình hình kết quả kinh doanh

(ĐVT: 1000 VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1. Doanh thu thuần 10.519.680 11.737.584 11.543.788

2. Giá vốn hàng bán 9.438.381 10.010.841 10.409.688

3. Lợi nhuận gộp 1.081.289 1,726.743 1.134.100

4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

203.299 - 52.053 165.755

5. Tổng lợi nhuận tr-ớc thuế 139.759 - 36.711 462.118

6. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

44.72 0 147.878

7. Lợi nhuận sau thuế 95.036 0 314.240

8. Thu nhập bình quân đầu ng-ời

(1000đ/ng-ời/tháng) 984 1.066 1,220

Qua số liệu trên đây ta có thể đánh giá tình hình Xí nghiệp trong những năm vừa qua vẫn ch-a có sự ổn định. Tuy nhiên đến năm 2004 Xí nghiệp đã khẳng định đ-ợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có xu h-ớng đi lên thông qua chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận tr-ớc thuế. Do công việc kinh doanh có hiệu quả nên mức bình quân của công nhân viên trong Xí nghiệp tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên để đạt đ-ợc những kết quả đó Công ty đã phải v-ợt qua những thách thức không nhỏ trong hoạt động SXKD. Thị tr-ờng ngày càng đòi hỏi sự đáp ứng các nhà in không chỉ là số l-ợng mà còn là chất l-ợng từ đây đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt trong thị tr-ờng in ấn. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội có đến 400 cơ sở công nghiệp và khoảng 5000 cơ sở in t- nhân, in l-ới hoặc in sự nghiệp. Điều đó chứng tỏ Xí nghiệp in I - TTXVN đã có sự cố gắng rất nhiều. Bằng chứng là doanh thu của Xí nghiệp không ngừng tăng lên (năm 2000 tổng doanh thu đạt hơn 10 tỷ thì đến năm 2004 đã tăng lên gần 12 tỷ, tăng gần 20% so với năm 2000).

3.2.2. Tính huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp in I –

TTXVN :

Vốn kinh doanh chính là tiền đề cho quá trình sản xuất ở mỗi doanh nghiệp nh-ng quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả mới là nhân tố quyết định đến sự tăng tr-ởng của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh luôn đ-ợc các nhà doanh nghiệp coi trọng, coi đó là nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Để thấy đ-ợc tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp In I - TTXVN ta xem xét tình hình quản lý và sử dụng vốn của từng loại vốn kinh doanh cụ thể của xí nghiệp.

3.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn chung của Xí nghiệp :

Tổng số vốn của Xí nghiệp in I - TTXVN tính đến ngày 31/12/2004 là 24.999.559.070 đồng chiếm 27,24% trong tổng số vốn của Xí nghiệp, còn vốn cố định là 18.190.106.622 đồng chiếm 72,76%.

Bảng 2: Phân tích cơ cấu vốn qua các năm

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Cuối năm 2002 Cuối năm 2003 Cuối năm 2004 Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% 1.Vốn l-u động 4.379 39.05 5.795 22,56 6.809 27,24 2. Vốn cố định 6.835 60,95 19.888 77,44 18.190 72,76

Tổng cộng 11.214 100 25.683 100 24.999 100

* Về tình hình huy động vốn kinh doanh của Xí nghiệp in I - TTXVN Nguồn vốn của xí nghiệp, hình thành chủ yếu từ các nguồn sau: - Từ ngân sách Nhà n-ớc

- Từ nguôn vay ngân hàng - Vốn tự bổ sun

Bảng 3: Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu năm 2004

ĐVT: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ

I. Nguồn vốn KD 21.947 21.947 1. Ngân sách Nhà n-ớc 19.627 19.627 2. Tự bổ sung 2.317 2.317 3. Vốn liên doanh 4. Vốn cổ phần II. Các quỹ 610.365 610.365 1. Quỹ phát triển KD 520.123 520.123 2. Quỹ dự trữ 77.888 77.888 3. Quỹ khen th-ởng 12.354 12.354 4. Quỹ trợ cấp Tổng cộng 22.557 22.557

* Hiệp quả sử dụng vốn KD của Công ty

Trong năm 2004 số vòng quay tổng vốn kinh doanh đã tăng lên đáng kể so với năm 2003. Điều này chứng tỏ sự quan tâm của xí nghiệp đến công tác quản lý và sử dụng vốn tốt hơn năm 2003, mặc dù doanh thu thuần của xí nghiệp đã giảm xuống nh-ng không đáng kể do có sự quản lý tốt hơn nên chi phí sản xuất của xí nghiệp giảm xuống.

Bảng 4: Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004

1 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 11.737.584.512 11.551.698.54.3

2 Tổng lợi nhuận sau thuế 0 314.240.236

3 Vốn kinh doanh BQ trong kỳ 11.792.085.672 11.373.031.623

4 Số vòng quay luân chuyển vốn KD 0,99 1,01

5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn 0,02 0,037

3.2.2.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh :

Trong các doanh nghiệp vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t- nói riêng của vốn sản xuất kinh doanh nói chung. Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh h-ởng quyết định đến trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh.

Xem xét kết cấu và tình hình tăng giảm tài sản cố định qua các số liệu của Bảng 5.

Bảng 5: Cơ cấu TSCĐ của Xí nghiệp In I - TTXVN

ĐVT: VNĐ Loại TSCĐ Cuối năm 2003 Tỷ trọng (%) Cuối năm 2004 Tỷ trọng (%) 1. Máy móc 18.740.515.754 94,23 17.598.052.045 96,74 2. Nhà cửa vật kiến trúc 100.606.410 0,5 360.714.577 1,98

3. TSCĐ ch-a sử dụng 1,38

4. TSCĐ chờ thanh lý 1.046.615.000 5,27 231.340.000

Tổng cộng 19.887.737.164 100 18.190.106.662 100 Qua số liệu 5 ta thấy tổng TSCĐ của xí nghiệp không có TSCĐ không sử dụng, chỉ một phần nhỏ TSCĐ không sử dụng chờ thanh lý còn lại chủ yếu là TSCĐ đang dùng.

Tính đến cuối năm 2003 tổng TSCĐ không dùng chờ thanh lý là 1.046.615.000 đồng và năm 2004 là 231.340.000 đồng. Tuy số tài sản không sử dụng của xí nghiệp chiếm một phần nhỏ, nh-ng xí nghiệp nên xúc tiến quá trình thanh lý tài sản nhanh hơn nữa để tránh tình trạng ứ đọng vốn làm ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Đối với máy móc thiết bị cuối năm 2004 so với cuối năm 2003 về giá trị thì đã giảm từ mức 19.887.737.164 đồng của năm 2003, năm 2004 chỉ còn 18.190.106.622 đồng, giảm 1.697.630.542 đồng (giảm 8,54%).

Về mặt nhà cửa, vật kiến trúc lại có sự khác biệt đó là cả về tỷ trọng và giá trị tài sản đều tăng. Về giá trị cuối năm 2003 giá trị nhà cửa, vật kiến trúc là 100.606.410 đồng và năm 2004 là 360.714.577 đồng và tỷ trọng tăng từ 0,5% lên 1,98% tức là tăng 1,48%.

Qua sự phân tích ở trên cho chúng ta thấy TSCĐ đã có sự biến động. Với đặc thù của ngành in thì tỷ trọng thay đổi đó của xí nghiệp là t-ơng đối phù hợp bởi lẽ công nghệ in là công nghệ tiên tiến.

* Tình trạng kỹ thuật của TSCCĐ ở xí nghiệp :

Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh do sự tác động của nhiều nguyên nhân đã làm cho TSCĐ bị hao mòn và sau một thời gian nhất định thì TSCĐ sẽ bị xuống cấp. Chính vì điều này - nên chúng cần phải đánh giá đúng mức độ hao mòn của TSCĐ.

Quá trình tính toán hệ số hao mòn - xí nghiệp cần có kế hoạch đầu t- đổi mới - hệ số hao mòn càng thấp tức là việc đầu t- mua sắm mới là ch-a cần thiết.

Bảng 6: Bảng tính khấu hao năm 2004

ĐVT: Nghìn đồng

Loại TSCĐ

Nguyên giá Giá trị hao mòn Hệ số hao mòn Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu

năm Cuối năm 1. Máy móc thiết bị 33.672.680 33.380.319 13.812.280 15.530.927 41,02% 46,59% 2. Nhà cửa vật kiến trúc 832.000 832.000 426.120 471.285 51,22% 56,64% 3. tài sản khác Tổng cộng 34.504.680 34.212.319 14.238.400 16.022.212 41,26% 46,83%

Nh- vậy đến cuối năm 2004 hệ số hao mòn của TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là 46,83% có nghĩa là giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp còn lại 53,17% so với nguyên giá trong đó:

- Máy móc thiết bị đ-ợc đ-a vào sản xuất có hệ số hao mòn là 46,59% vào cuối năm có nghĩa là khấu hao hết 46,59% giá trị của máy móc nh- vậy có thể thấy rằng máy móc thiết bị chia đ-ợc cải thiện lắm so với đầu năm từ 41,02% lên 46,59% tăng 5,57%.

- Về nhà cửa vật kiến trúc có hệ số hao mòn là 56,64 vào cuối năm 2004 còn đầu năm là 51,22%. Nh- vậy có thể thấy rằng nhà cửa, vật kiến trúc quá cũ mặc dù có đầu t- xây dựng mới nh-ng không đáng kể.

Nh- vậy, hệ số hao mòn TSCĐ của xí nghiệp tăng từ 41,26% lên 26,83%. Điều này chứng tỏ rằng tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của xí nghiệp giảm và điều này đã dẫn đến việ trích khấu hao lớn làm cho hệ số hao mòn cuối năm tăng lệch.

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2003 là 0,878 có nghĩa là một đồng vốn cố định bỏ ra thu đ-ợc 0,878 đồng doanh thu đến nam 2004 là 0,603 và thu lại là 0,603 đồng ít hơn 2003 là 0,274 đồng.

Bảng 7: Hiệu quả sử dụng cố định của Xí nghiệp In I - TTXVN

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 So sánh năm 2003 với 2004

 Số tuyệt đối Số t-ơng đối 1.Doanh thu thuần Nghìn 11.543.788 11.543.788 - 193,796 - 1,65

2.Lợi nhuận Nghìn - 52.053 165.757 217,810 + 4,18 3. Nguyên giá TSCĐ BQ Nghìn 35.170.601 34.358.499 - 812.101 - 2,31 4. Vốn cố định Nghìn 13.361.022 19.228.193 - 5.867.171 43,91 5. Hiệu suất sử dụng VCĐ 0,873 0,603 - 0,274 31,2 6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,334 0,336 + 0,002 + 0,6 7. Hàm l-ợng - VCĐ 1,138 1,579 + 0,441 + 38,7 8. Doanh lợi -0,40 0,86% + 1,26% 315

Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn cố định của xí nghiệp năm 2004 đã tốt hơn năm 2003 mặc dù tăng không đáng kể nh-ng đó cũng là cố gắng của xí nghiệp - để thấy rõ hơn điều này ta hãy xem phân tích d-ới đây.

- Về hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2003 là 0,878 có nghĩa là một đồng vốn bỏ ra có thể sinh lời là 0,878 đồng năm 2004 là 0,603 thu đ-ợc lợi nhuận là 0,603 đồng. Và điều này chứng tỏ rằng năm 2004 giảm so với 2003 là 31,2%.

- Về hiệu suất sử dụng TSCĐ thì năm 2003 là 0,334 và khi tham gia vào sản xuất kinh doanh thì đã tạo ra 0,334 đồng doanh thu đến năm 2004 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 0,336 thì khi tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,336 đồng doanh thu tăng so với năm 2003 là 0,002 đồng.

- Về hàm l-ợng vố cố định năm 2003 là 1,138 còn năm 2004 là 1,957 vậy để tạo ra một đồng doanh thu lợi nhuận số vố cố định bình quân cần thiết của năm 2004 đã tăng hơn năm 2003 là 0,441 (mức tăng là 38,75%). Điều này cho thấy rằng doanh thu năm 2004 đã phải đầu t- thêm 0,441 đồng.

Còn về doanh lợi vốn cố định thì năm 2003 là - 0,40%, năm 2004 là 0,86%. Nh- vậy một đồng vốn cố định khi tham gia và sản xuất kinh doanh năm 2003 đã không tạo ra đ-ợc một đồng lợi nhuận nào. Ng-ợc lại năm 2004

đã tạo ra 0,86 đồng (tăng 3154) điều đó cho thấy xí nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

3.2.2.2. Tình hình sử dụng - hiệu quả sử dụng vốn l-u động của Xí nghiệp trong việc huy động, quản lý và quay vòng vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh :

Tại thời điểm 31/12/2004 tổng vốn l-u động của xí nghiệp là 6.809.453.070 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2003 là 1.014.478.188 đồng )số t-ơng đối là 17,58%) và chiếm tỷ trọng là 27,24% trong tổng số vốn kinh doanh của xí nghiệp.

Để đánh giá đ-ợc công tác quản lý và sử dụng vốn l-u động của Xí nghiệp in I - TTXVN tr-ớc tiên ta đi nghiên cứu cơ cấu vốn l-u động của xí nghiệp:

Bảng 8:

Loại tài sản l-u động

31/12/2003 31/12/2004 So sánh hai năm (2003 và 2004)

Số tiền % Số tiền % Số tuyệt đối Chênh lệch

tỷ trọng

%

I. Tiền

1.563.340.146 26,98 3.187.337.923 46,81 + 1.623.997.777 19,83 + 103,9

1. Tiền mặt tại quỹ (cả ngân phiếu)

168.563.179 10,78 7.346.260 0,23 - 161.216.919 - 10,55 - 95,64

2. Tiền gửi NH 1.394.776.967 89,22 3.179.991.663 99,77 + 1.785.214.696 + 10,55 127,99

II. Các khoản đầu t-

tài chính 0 0 0 0 0 0

III. Các khoản phải thu 2.051.570.138 35,40 2.267.976.704 33,31 + 216.406.566 - 2,09 + 10,55 1. Phải thu khách hàng 1.466.214.813 71,37 2.089.469.707 92,13 + 623.254.894 + 20,76 + 42,51 2. Trả t-rớc cho ng-ời bán 461.083.041 20,28 1.021.194 0,04 - 415.061.820 + 20,24 - 99,75

3. Phải thu nội bộ 0 0 0 0 0 0

4. Các khoản phải thu khác

123.272.311 6,11 131.486.8.3 5,8 + 8.213.492 - 0,31 6,66

5. Dự phòng các khoản thu khó đòi

46.000.000 2,24 46.000.000 2,03 0 - 0,21 0

IV. Hàng tồn kho

1.897.2265.879 32,43 1.316.969.237 19,33 - 562.296.642 - 13,1 - 29,89

1. Hàng mua đang đi

trên đ-ờng 0 0 0 0 0

2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 1.860.718.006 99,01 1.304.606.534 99,06 - 556.111.472 + 0,05 - 29,89 3. Công cụ dụng cụ tồn kho 18.547.872 0,99 12.362.702 0,94 - 6.185.170 - 0,55 - 33,35 4. Chi phí sản xuất

kinh doanh dở dang 0 0 0 0 0 0

V. Tài sản l-u động khác 300.798.717 5,19 37.169.205 0,55 - 263.629.512 - 4,64 - 87,64 1. Tạm ứng 300.798.717 100 91.669.205 246,63 + 209.129.512 + 146,63 69,64 2. Chi phí chờ kết chuyển 0 0 - 54.500.000 146,63 - 54.500.000 - 146,63 Tổng cộng 5.794.974.882 100 6.809.453.070 100 + 1.014.478.188 0 17,51

Nh- vậy tài sản l-u động của xí nghiệp cuối năm 2004 so với năm 2003 đã tăng lên 1.014478.188 đồng tăng 17,51%. Tài sản l-u động tăng lên là do các khoản phải thu tăng lên, các khoản khác thu tăng lên cho thấy vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng đáng kể. Về vấn đề này xí nghiệp cần có biện pháp giảm bớt khoản phải thu đồng thời có thể tăng mức dự trữ từ nguyên vật liệu và phải quản lý chặt chẽ để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục. Tránh tình trạng ứ đọng vốn.

Qua số liệu trên cho thấy, vốn bằng tiền của xí nghiệp tịa thời điểm

Một phần của tài liệu Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam với vấn đề tổ chức, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh – thực tiễn từ một doanh nghiệp trực thuộc thông tấ (Trang 60)