Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế củaViệt Nam

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế các biện pháp điều chỉnh của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 63)

Để có thể đánh giá đ-ợc khả năng chịu đựng mất cân bằng cán cân vãng lai, ng-ời ta th-ờng sử dụng các chỉ số kinh tế vĩ mô sau:

- Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP: xuất khẩu hàng hoá mang lại một nguồn ngoại tệ dồi dào cho đất n-ớc. Nhờ vào nguồn ngoại tệ đó mà một quốc gia có thể trả lãi vay và trả dần các khoản nợ n-ớc ngoài. Nếu khu vực xuất khẩu lớn thì việc thanh toán các khoản đó hết sức dễ dàng vì nó chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu.

- Tỷ giá hối đoái thực tế: nếu mức độ định giá tỷ giá hối đoái cao trong khi có mất cân đối cán cân vãng lai lớn sẽ có nhiều khả năng dẫn đến một cuộc khủng hoảng.

- Tiết kiệm và đầu t- nội địa: mức tiết kiệm hiện tại cao thể hiện khả năng tăng tr-ởng trong t-ơng lai thông qua việc tăng dần năng lực sản xuất. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t- cũng thể hiện khả năng trả lãi vay và trả các khoản nợ n-ớc ngoài trong t-ơng lai.

- Tình hình ngân sách: đối với các quốc gia đang phát triển, những mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai, giữa khả năng thanh toán của ngân sách chính phủ và khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai là đặc biệt quan trọng. Cán cân vãng lai có khả năng chịu đựng khi mất cân bằng ngân sách không lớn. Vấn đề là phải giảm thâm hụt ngân sách. Việc tăng tiết kiệm công cộng làm tăng tiết kiệm tổng thể và giúp cho giảm mất cân bằng n-ớc ngoài.

Nh- vậy là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần phải hạn chế mức độ thiếu hụt cán cân vãng lai nh-ng không để ảnh h-ởng đến tăng tr-ởng kinh tế và việc làm. Đồng thời cố gắng duy trì và nâng cao khả năng chịu đựng thiếu hụt cán cân vãng lai để không xảy ra tình trạng mất khả năng thanh toán bằng cách cải thiện các chỉ số kinh tế vĩ mô nêu trên.

3.2. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Nam

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng ta thấy rằng Việt Nam cần thực hiện các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế cho phù hợp với mục tiêu và hoàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam. Để đảm bảo đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, giải quyết việc làm đồng thời vẫn đảm bảo đ-ợc an ninh tài chính quốc gia và nâng cao vị thế tài chính đối ngoại của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, chính phủ nên sử dụng các biện pháp kiểm soát trực tiếp, các biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t- n-ớc ngoài (FDI và ODA), biện pháp tăng tiết kiệm t- nhân, các biện pháp vĩ mô nh- điều chỉnh tỷ giá, chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá.

3.2.1.Các biện pháp kiểm soát trực tiếp

Các biện pháp kiểm soát trực tiếp bao gồm chính sách hạn chế nhập khẩu, chính sách khuyến khích xuất khẩu và chính sách thu hút chuyển tiền của ng-ời Việt Nam ở n-ớc ngoài vào trong n-ớc. Đây là những biện pháp chuyển dịch chi tiêu có chọn lọc và nhằm mục đích kiểm soát các nhân tố cụ thể trong cán cân thanh toán.

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế các biện pháp điều chỉnh của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 62 - 63)