Từ thế kỷ XV đến XVIII, văn chương Truyền giáo thành cơng lớn giữa các tác phẩm khác. Nhiều tác phẩm viết về Nhật bản và Trung Quốc được xuất bản. Nhiều tập san, ký sự và thư cũng được phổ biến. Một số tác phẩm này, đặc biệt những tác phẩm của các tu sĩ dịng Tên ở Trung Quốc rất cĩ giá trị khoa học, và gĩp phần mở rộng địa lý của các người Âu châu. Họ được biết cĩ những văn minh rất cổ, một số rất tinh tế, khác hẳn với những văn minh Châu âu. Châu âu và Trung Quốc bù đắp cho nhau để làm hồn hảo tất cả những gì cĩ ở hai bên.
2. Cơn khủng hoảng lớn của việc Truyền giáo
Những cuộc tranh chấp về quyền tài thẩm ngày càng tăng giữa các Giám mục do Lisboa bổ nhiệm và các đại diện Tơng tịa do Thánh bộ Truyền giáo sai đi. Nhưng nghiêm trọng hơn chính là cuộc tranh cãi về lễ nghi, vì nĩ cáo giác những phương pháp Truyền giáo và thái độ Kitơ giáo trước các văn hĩa. Chia rẽ nhiều mặt:
- Ngơn ngữ - Phụng vụ
- Các tập quán truyền thống.
Cuối cùng Tịa thánh cấm dịng Tên và bãi bỏ dịng năm 1773. Nhưng một điều đáng ghi nhận là Giáo Hội đã cĩ mặt trên tồn thế giới.
Chương XIV
GIÁO HỘI TRONG ÁNH SÁNG VÀ THỜI KỲCÁCH MẠNG PHÁP VÀ THỜI KỲCÁCH MẠNG PHÁP
Từ cuối thế kỷ XVIII, nhiều người tỏ ra thái độ mới đối với tơn giáo, nhưng đồng thời cung cách sống đạo của thế kỷ XVII cịn được duy trì ở thế kỷ XVIII. Tuy vậy, từ giữa thế kỷ này, người ta thấy cĩ những dấu hiệu giảm sút trong Giáo Hội. Cĩ thể cắt nghĩa dấu hiệu này là do sự xuất hiện của Ánh sáng. Và thời kỳ cách mạng Pháp được coi như cuộc chiến thắng của triết học Ánh sáng và của những người thù nghịch với Giáo Hội, nhưng chính sự bền bỉ của một đức tin được tơi luyện qua thử thách buộc chính quyền phải trả lại cho Giáo Hội địa vị của nĩ trong xã hội.