7. Kết cấu của luận văn
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên cho các
đơn vị sự nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định
Trong bối cảnh thế giới và khu vực có những yếu tố thuận lợi và khó khăn đan xen, diễn biến phức tạp tác động đến phát triển kinh tế trong nƣớc, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân và cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam vẫn đảm bảo cân đối vĩ mô, duy trì mức tăng trƣởng cao, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng ƣu tiên đầu tƣ theo chiều sâu, phát triển những ngành sản xuất có lợi thế tạo đột phá cho phát triển; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đẩy mạnh phát triển giáo dục, nâng cao mặt bằng dân trí chung và tăng cƣờng đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, dạy nghề cho nguồn lao động, nhất là đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân và lao động kỹ thuật đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của tỉnh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển sự nghiệp văn hoá xã hội, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân đi đôi với xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội; giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội; phát triển và hiện đại hoá các loại hình dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ: tài chính, ngân hàng, công nghệ - thông tin, viễn thông, bảo hiểm, y tế, tƣ vấn, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ.
của tỉnh nhà thì các ĐVSNCL dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc phải từng bƣớc đƣợc kiện toàn, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội. Phát huy đƣợc vai trò chủ đạo của mình, luôn cần đƣợc đổi mới và nâng cao hiệu quả dịch vụ. Để làm đƣợc điều đó, trƣớc tiên cần phải làm tốt vai trò của từng bộ phận trong nền kinh tế nhà nƣớc, các ĐVSNCL thuộc các lĩnh vực nhƣ: y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, khoa học công nghệ, kinh tế...lâu nay hoạt động bằng nguồn kinh phí của nhà nƣớc cấp hoặc từ các nguồn kinh phí khác nhƣ thu sự nghiệp, phí, lệ phí, dần dần phải chuyển sang cơ chế tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm từ đó phải nâng cao chất lƣợng dịch vụ phục vụ để tồn tại và phát triển với xu hƣớng sắp tới giảm tối thiểu nguồn NSNN cấp hỗ trợ cho nội dung CTX.
Để thực hiện tốt công tác quản lý CTX cho các ĐVSNCL cùng với định hƣớng của Chính phủ và Bộ Tài chính, mặt khác để giảm gánh nặng cho ngân sách, UBND Huyện đã tham mƣu UBND tỉnh các định hƣớng kiện toàn lại các ĐVSN nhằm giảm một cách tối da nhất ngân sách hỗ trợ CTX cho các ĐVSNCL, hƣớng tới các đơn vị phải nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu để tự đảm bảo kinh phí chi hoạt động thƣờng xuyên (dự kiến đến năm 2020 chuyển 70% đến 75% các đơn vị sang cơ chế tự chủ), cụ thể sau:
Đánh giá, phân loại, xây dựng phƣơng án chuyển đổi các ĐVSNCL sang thực hiện cơ chế tự chủ theo NĐ 16/2015/NĐ-CP phù hợp với thực tế hoạt động của từng ĐVSNCL nhằm giảm đến mức tối đa loại hình đơn vị do ngân sách đảm bảo kinh phí hoạt động. Từ trƣớc tới nay ĐVSNCL tại huyện An Lão đƣợc phân ra: đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động, ĐVSNCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, ĐVSNCL do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, tuy nhiên đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động trên địa bàn huyện là chƣa có và gánh nặng ngân sách chi cho hai loại hình ĐVSNCL còn lại là rất lớn.
Tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các tiêu chí, tiêu chuẩn chất lƣợng, cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lƣợng dịch vụ sự nghiệp công; hiệu quả hoạt động của ĐVSNCL.
Phân biệt rõ danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN và danh mục dịch vụ công không sử dụng kinh phí NSNN. Quy định này đã giới hạn khuôn khổ, phạm vi những loại hình dịch vụ công thiết yếu, những loại dịch vụ công cần có sự hỗ trợ từ NSNN; đối với những loại dịch vụ công không thiết yếu NSNN sẽ không hỗ trợ kinh phí.
Ban hành lộ trình tiếp cận việc tính giá cung cấp dịch vụ công theo nguyên tắc thị trƣờng. Điều này tạo điều kiện cho các ĐVSNCL đƣợc tự chủ thực sự trong việc tính toán các chi phí đầu vào, đầu ra theo cơ chế hoạt động của doanh nghiệp và có giải pháp thu hồi chi phí để tái đầu tƣ cung cấp dịch vụ công, đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động.
Tạo điều kiện để từng bƣớc chuyển việc hỗ trợ các đối tƣợng chính sách trong sử dụng dịch vụ công thông qua ngân sách bù giá cho các đơn vị cung cấp dịch vụ công lập, sang ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho đối tƣợng thụ hƣởng dịch vụ công. Thực hiện chính sách này nhằm khắc phục việc NSNN hỗ trợ bình quân, dàn trải qua giá chƣa tính đủ chi phí cho tất cả các đối tƣợng sử dụng dịch vụ công, sang hỗ trợ đúng đối tƣợng chính sách cần đƣợc ngân sách hỗ trợ, tiết kiệm chi NSNN; đối tƣợng chính sách có điều kiện để lựa chọn các dịch vụ công thiết yếu; các đơn vị cung cấp dịch vụ công lập có điều kiện thu đủ chi phí cung cấp dịch vụ để tái đầu tƣ phát triển.
Khuyến khích và yêu cầu các ĐVSNCL thay đổi phƣơng thức hoạt động, đổi mới tổ chức, chấp nhận cơ chế cạnh tranh bình đẳng với các đơn vị cung cấp dịch vụ công ngoài công lập nhằm tăng nguồn thu. Việc làm này sẽ góp phần tạo điều kiện cho các đơn vị công lập, ngoài công lập cùng phát triển, khuyến khích thúc đẩy xã hội hóa trong cung cấp dịch vụ công, giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN rất nhiều.
Nâng cao vai trò của cơ quan QLNN trong việc ban hành các tiêu chuẩn chất lƣợng, cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lƣợng dịch vụ sự nghiệp công.