lấy cổ ba rồi “dang cả hai chõn cõu chặt lấy ba nú…” người đọc mới thấy hết khả năng miờu tả tõm lớ nhõn vật đặc sắc của nhà văn. Dường như Nguyễn Quang Sỏng đó húa thõn vào một đứa trẻ 8 tuổi để miờu tả những diễn biến tõm lớ tinh tế đang diễn ra trong lũng. Bộ Thu phải xỳc động lắm, sung sướng lắm thỡ cỏi “làn túc tơ sau út nú
như dụng đứng lờn”, một lần nữa Nguyễn Quang Sỏng lại thể hiện xuất sắc trong khả
cả vết thẹo dài bờn mỏ ba nú” những cỏi hụn thắm thiết đú càng làm cho ụng Sỏu cảm
động đến rơi nước mắt, dường như em muốn bự đắp cho tỏm năm trời thiếu ba, cỏi hụn ấy như một lời xin lỗi vỡ đó làm ba buồn. Cỏch bộc lộ tỡnh cảm thật mónh liệt, hối hả, cuống quýt ấy chỉ cú thể cú được ở một em bộ 8 tuổi mà thụi. Thu khúc vỡ thương cha, vỡ õn hận đó khụng phải với cha, vỡ khụng biết đến bao giờ mới được gặp lại cha. Lỳc này, tất cả hành động của Thu đều gấp gỏp, dồn dập, hối hả, cuống quýt, cú xen lẫn cả sự hối hận, trỏi hẳn lỳc đầu. Nú biết hai tay bộ nhỏ của nú khụng giữ nổi ba nờn trong suy nghĩ non nớt, đỏng thương của đứa trẻ ấy, nú giang thờm hai chõn quắp chặt lấy ba, như thể khồn muốn cho ba rời đi. Trong tõm hồn con bộ, tỡnh yờu với cha cú sự thay đổi. Ngoài tỡnh yờu, cũn cú tỡnh thương, rồi cao hơn là cả niềm tự hào vụ bờ bến, niềm kiờu hónh vụ cựng vỡ người cha chiến sĩ, người chahy sinh tuổi thanh xuõn, cống hiến cả cuộc đời cho cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc.
-> Tất cả những hành động ấy cho ta thấy Thu yờu thương ba vụ cựng, một tỡnh yờu mónh liệt, chõn thành, thắm thiết. Tỡnh yờu đú được bộc lộ một cỏch cảm động qua hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
- Nhỡn cảnh cha con ụng chia tay, chắc chắn mọi người sẽ khụng khỏi xỳc động rơi nước mắt. Vậy mà ngờ đõu cỏi lần chia tay ấy, anh Sỏu mói mói đi xa, bộ Thu mói mói khụng gặp người cha thõn yờu của mỡnh nữa. Cú lẽ sau ngày chia tay với ba, em vẫn ngày đờm chờ tin ba, ngày đờm mong ba trở về, vẫn sỏng ra trước hiờn nhà nhỡn về phớa xa xăm – nơi mà em vẫn nghĩ sẽ cú ba ở đú.
c. Nghệ thuật xõy dựng tõm trạng nhõn vật bộ Thu trong hai đoạn trớch:
- Miờu tả tõm lý và xõy sựng tớnh cỏch nhõn vật đặc sắc: Từ chỗ Thu ngạc nhiờn, hoảng sợ đến lạnh lựng, cuối cựng là sự bựng nổ những yờ thương do bị dồn nộn. Thể hiện được điều đú chứng tỏ nhà văn rất am hiểu tõm lý trẻ em, yờu mến trõn trọng những tỡnh cảm trẻ thơ.
- Ngụn ngữ giản dị đậm chất Nam bộ.
- Tỡnh huống bất ngờ, hợp lý đó bộc lộ tỡnh yờu thương tha thiết, mónh liệt của bộ Thu dành cho ba của mỡnh.
=> Nhà văn Nguyễn Quang Sỏng đó rất thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật bộ Thu – một nhõn vật trẻ em cú tớnh cỏch cứng cỏi, mạnh mẽ, dứt khoỏt (đến nỗi nhỡn thoỏng qua, người ta cú thể cho là ương ngạnh, bướng bỉnh, khú bảo...) nhưng cũng hết sức hồn nhiờn, đỏng yờu, ngoan ngoón và cú tỡnh yờu cha sõu sắc. Hơn thế, nhà văn cũn ca ngợi tỡnh phụ tử thiờng liờng, vĩnh cửu dự trong hoàn cảnh chiến tranh.
d. Liờn hệ trỏch nhiệm của con cỏi đối với cha mẹ:
- Khi cha mẹ cũn trẻ, khỏe, chỳng ta cú trỏch nhiệm khiến cho cha mẹ luụn vui vẻ, hạnh phỳc, khụng phải phiền lũng. Luụn rốn luyện, tu dưỡng đạo đức, học tập chăm chỉ để cha mẹ yờn tõm, cú trỏch nhiệm giỳp cha mẹ san sẻ gỏnh nặng cuộc sống. - Trong cuộc sống, cú thể vỡ một lý do đặc biệt nào đú mà cha mẹ chưa chăm súc chu đỏo được cho ta nhưng ta phải sống đỳng đạo làm con, trũn chữ hiếu với cha mẹ... - Khi cha mẹ già yếu thỡ cú trỏch nhiệm chăm lo cho cuộc sống của cha mẹ, thường xuyờn thăm hỏi sức khỏe của cha mẹ, nếu cha mẹ ốm đau thỡ phải tận tỡnh chăm súc, đưa đi thăm khỏm khụng quản ngại mưa nắng.
- Khi cha mẹ già yếu, đầu úc khụng cũn minh mẫn thỡ ta lại phải õn cần hơn nữa, khụng được làm cha mẹ cảm thấy bản thõn là ghỏnh nặng của con cỏi, phải dốc hết lũng yờu thương chăm súc.
- Khi cha mẹ chẳng may qua đời thỡ phận là con cỏi phải cú trỏch nhiệm, lo liệu tang lễ, hậu sự cho thật chu đỏo, tỏ rừ tấm lũng đau xút, tiếc thương, hằng năm cỳng giỗ, lễ tết cũng nhất định phải tươm tất, đầy đủ.
- Cần cú thỏi độ phờ phỏn những bất cập trong xó hội hiện tại: Nhẫn tõm bỏ rơi cha mẹ, khụng thăm hỏi, chăm súc, đối xử lạnh lựng với cha mẹ. Cú kẻ cũn ỏc tõm hành hạ, đỏnh đập cha mẹ già.
3. Kết luận:
Văn chương thường viết về tỡnh mẫu tử, cũn tỡnh phụ tử khụng phải khụng cú nhưng dường như vẫn cũn ớt hơn và khú khăn hơn so với việc diễn tả tỡnh mẫu tử. Nguyễn Quang Sỏng đó thể hiện thành cụng và cảm động về tỡnh cha con trong những cảnh ngộ ộo le, mất mỏt của chiến tranh. Với tỡnh cảm thiờng liờng và sõu nặng mà bộ Thu dành cho ụng Sỏu trong hai đoạn trớch trờn, “Chiếc lược ngà” xứng đỏng được gọi là “Bài ca về tỡnh phụ tử”. Qua hai đoạn trớch núi riờng và tỏc phẩm núi chung, người đọc thấm thớa những mất mỏt khụng gỡ bự đắp được của con người trong chiến tranh và càng trõn trọng tỡnh cảm cao đẹp trong tõm hồn bộ Thu dành cho ba.
NHỮNG NGễI SAO XA XễI - Lấ MINH KHUấ
ĐỀ 1: Phõn tớch nhõn vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.
1. Mở bài: Lờ Minh Khuờ là nữ nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.
Trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh, bà đó để lại nhiều tỏc phẩm nổi tiếng. Truyện ngắn “Những ngụi sao xa xụi” được viết năm 1971 là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu nhất của bà. Truyện đó khắc họa thành cụng hỡnh ảnh những cụ gỏi thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn mỏu lửa trong khỏng chiến chống Mỹ với một tinh thần dũng cảm, lạc quan yờu đời và giàu tỡnh đồng đội . Tiờu biểu là nhõn vật Phương Định – Cụ gỏi Hà thành vừa mang những nột cỏ tớnh của một nữa sinh vừa mang phẩm chất của người anh hựng anh hựng Cỏch mạng.
2. Thõn bài:
a. Túm tắt truyện xoay quanh nhõn vật Phương Định
Truyện ngắn “những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ kể về ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cú hai cụ gỏi trẻ là Phương Định và Nho, cũn tổ trưởng là chị Thao lớn tuổi hơn. Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất phải san lấp, đỏnh dấu vị trớ bom chưa nổ và phỏ bom. Cụng việc hết sức nguy hiểm vỡ họ phải thường xuyờn chạy trờn cao điểm giữa ban ngày và phải đối diện với “Thần chết” trong mỗi lần phỏ bom dưới chõn cao điểm, tỏch xa đơn vị. Cuộc sống của ba cụ gỏi ở nơi trọng điểm giữa chiến trường, dự khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cú những niềm vui hồn nhiờn của tuổi trẻ, những giõy phỳt thanh thản, mơ mộng, gắn bú thương yờu nhau trong tỡnh đồng đội và đặc biệt là học vụ cựng dũng cảm, bất chấp gian khổ hi sinh, dự mỗi người một cỏ tớnh. Phần cuối truyện miờu tả hành động và tõm trạng của cỏc cụ gỏi trẻ, nhất là của Phương Định, trong một lần phỏ bom, Nho bị thương, Thao và Phương Định vụ cựng lo lắng, săn súc bạn. Một trận mưa đỏ bất ngờ trờn cao điểm khiến cỏc cụ hết sức vui thớch.
b. Lần lượt triển khai cỏc luận điểm để làm rừ những đặc điểm của nhõn vậtPhương Định. Phương Định.
* Luận điểm 1: Mở đầu tỏc phẩm là bức chõn dung Phương Định – một cụ gỏi Hà Nội xinh đẹp cú ngoại hỡnh khỏ.