Căn cứ để hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh sản phẩm phân bón của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược kinh doanh sản phẩm phân bón của công ty cổ phần phân bón bình điền (Trang 66)

7. Kết cấu luận văn

3.1. Căn cứ để hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh sản phẩm phân bón của

3.1.1. Điểm mạnh, điểm yếu, c hội và thách thức của Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền

Thứ nhất,điểm mạnh, điểm yếu của Công ty CP phân bón BĐ

Một là, điểm mạnh (S)

S1: Thƣơng hiệu “Phân bón Đầu Trâu” hiện đang có uy tín cao trên cả thị trƣờng nội địa và quốc tế.

S2: Chất lƣợng sản phẩm và giá trị sử dụng sản phẩm luôn đƣợc công ty đặt lên hàng đầu, vì vậy đã tạo đƣợc niềm tin nơi khách hàng và bà con nông dân. Đây cũng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp cho công ty thu hút thêm lƣợng khách hàng tiềm năng.

S3: Công ty có các khách hàng truyền thống tiêu thụ các sản phẩm của mình trong nƣớc. Bên cạnh đó, công ty cũng đang mở rộng phát triển mạng lƣới phân phối đến các thị trƣờng nƣớc ngoài.

S4: Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty có trình độ, kinh nghiệm trong ngành và luôn đƣợc đào tạo, đào tạo lại để có khả năng thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế.

S5: Lợi thế về địa lý của công ty là có vùng tiêu thụ nằm gần các nơi tiêu thụ lớn nhƣ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Tây nguyên trồng cây công nghiệp, tạo lợi thế trong việc tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của công ty.

Hai là, Điểm yếu (W)

W1: Tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp nói chung và ngành phân bón nói riêng cả trong nƣớc.

W2: Công ty phải thƣờng xuyên đối mặt với cạnh tranh về giá, chất lƣợng sản phẩm,lao động của ngành phân bón với các ngành khác.

W3: Thời tiết, thiên tai khắc nghiệt đã làm ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm và thu nhập của bà con nông dân.

Từ điểm mạnh, điểm yếu của Công ty CP phân bón BĐ chúng ta cần hoàn thiện CLKD sản phẩm phân bón của Công ty như sau:

Kết hợp S1, S2, S3 với W1,W2: Chúng ta thấy rằng với uy tín thƣơng hiệu Công ty CP phân bón BĐ, sản phẩm phân bón của Công ty đã có vị thế cả thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, tuy nhiêu hiện tại với xu thế hội nhập, thị trƣờng không phải là sân chơi cho một công ty nào mà là của nhiều công ty khác nhau, vì vậy đã xuất hiện các đối thủ mạnh về vốn và công nghệ do đó nhiều sản phẩm phân bón có giá cả và chất lƣợng cạnh tranh hơn hẳn sản phẩm Công ty CP phân bón BĐ … Mặt khác, Công ty CP phân bón BĐ hiện tại kết quả hoạt động hằng năm đƣợc thừa hƣởng phần lớn uy tín thƣơng hiệu đƣợc gầy dựng từ lâu và đang triệt để khai thác thƣơng hiệu để mang lợi nhuận hằng năm mà thiếu sự đột phá, vậy nên cần có một chiến lƣợc đột phá về sản phẩm để đƣa thƣơng hiệu của Công ty lên tầm cao mới và có đƣợc định hƣớng cạnh tranh với các đối thủ. Vậy nên, Công ty CP phân bón BĐ có chiến lƣợc đột phá công nghệ với mục đích giải quyết vấn đề thƣơng hiệu và cạnh tranh và tăng lợi thế về giá, lao động, chất lƣợng.

Kết hợp S4 với W2: Bên cạnh trình độ, kinh nghiệm sẵn có của đội ngũ cán bộ quản lý và ngƣời lao động của Công ty. Công ty cần phải khơi khơi dậy khả năng sáng tạo vận dụng của cán bộ quản lý và ngƣời lao động, bằng cách bổ sung chƣơng trình trình đạo mới và hiện đại bắt nhịp đƣợc với các đối thủ. Do đó công ty cần phải xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Kết hợp S3 với W2: Công ty có hệ thống kênh phân phối xây dựng từ lâu lực lƣợng đại lý đông đảo đây là một lợi thế lịch sử, do đó cần duy trì

không để mất vào tay đối thủ dẫn đến giảm thị phần, mặt khác phải có công tác chăm sóc khách hàng để nắm đƣợc tâm lý và thấu hiệu của đối tác để họ yên tâm bán hàng cho công ty, luôn để cho họ một suy nghĩ gắn kết và phân phối hàng cho Công ty CP phân bón BĐ là có cơ hội và lợi nhuận bền lâu. Giữ vững hệ thống phân phối là có cơ hội triển khai những chiến lƣợc về sản phẩm mới một cách nhanh và giảm thiểu chi phí khi chúng ta đƣa sản phẩm xuống kênh nhanh nhất đây đƣợc xem là lợi thế trong kinh doanh, do đó Bình Điền cần có một chiến lƣợc đặc biệt với kênh phân phối đó là chiến lƣợc chăm sóc duy trì kênh phân phối.

Kết hợp S3, S5 và W3: Công ty luôn phải chủ động có những sản phẩm thích nghi với điều kiện tự nhiên một cách nhanh chóng chủ động thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, muốn vậy cần công ty phải xây dựng chiến lƣợc liên quan đến khách hàng và xây dựng các kịch bản về sản phẩm thật đa dạng để đáp ứng nhu cầu thích ứng tốt nhất với điều kiện sản xuất thay đổi, đó là chiến lƣợc thỏa mãn mọi nhu cầu thị trƣờng.

Thứ hai, cơ hội và thách thức của Công ty CP phân bón BĐ

Một là, Cơ hội (O)

O1: Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp và là nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới và thuộc vùng khí hậu đất đai thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp nên tiềm năng phát triển của ngành phân bón sẽ ngày càng đƣợc mở rộng và tăng trƣởng trong tƣơng lai.

O2: Với mô hình hoạt động của công ty cổ phần, công ty sẽ có sự chủ động, tự chủ cao trong việc kinh doanh cũng nhƣ thực hiện các chiến lƣợc phát triển của mình, tăng cƣờng tính linh hoạt trong quản lý nhằm thích ứng với sự biến động không ngừng của tình hình kinh tế xã hội.

O3: Sự phát triển của thị trƣờng chứng khoáng Việt Nam sẽ tạo nhiều cơ hội và thuận lợi cho công ty trong việc huy động vốn cho các chiến lƣợc phát triển của công ty trong tƣơng lai.

Hai là, thách thức (T)

T1: Nguồn nhân lực cần cho nhu cầu phát triển để tạo ra những đột phá cần thiết của công ty vẫn chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển của công ty trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

T2: Sự ra đời của những nhà máy phân bón mới sẽ tiềm ẩn những rủi ro về cạnh tranh giữa các công ty phân bón.

T3: Với mô hình hoạt động công ty cổ phần, phƣơng thức quản trị điều hành của công ty sẽ có những thay đổi lớn, đòi hỏi công ty phải có khoảng thời gian để thích nghi với mô hình mới này, đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với công ty.

Từ cơ hội, thách thức của Công ty CP phân bón BĐ chúng ta cần hoàn

thiện CLKD sản phẩm phân bón của Công ty như sau:

Kết hợp O1 và T2: Mở rộng phát triển trong ngành sản xuất lúa gạo và một số lĩnh vực cây trồng nó là cơ hội để các công ty phân bón mở rộng thị trƣờng, tăng doanh số kinh doanh, do đó Công ty CP phân bón BĐ cần có chiến lƣợc lâu dài để đáp ứng sự tăng trƣởng và có tính cạnh tranh nhất. Vì vậy, giải quyết vần đề chất lƣợng sản phẩm và đáp ứng đầy đủ nhu cầu phân bón khi thị trƣờng cần là cần cần thiết, nên cần có chiến lƣợc huy động nguồn lực, tăng sức sản xuất, cung ứng sản phẩm để đáp ứng sự tăng trƣởng của nhu cầu.

Kết hợp O2, O3 và T3: Hiện nay công ty đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả và uy tín trên thƣơng trƣờng, Công ty đã cổ phần hóa 35% và niêm yết trên sàn chứng khoán. Với những ƣu thế này công ty có thể huy động thêm nhiều nguồn vốn khác để phát triển các dự án, chƣơng trình hoạt động của mình qua rất nhiều kênh nhằm đáp ứng linh động nguồn vốn để phát triển sản xuất. do đó công ty cần xây dựng thêm chiến lƣợc về công cụ để huy động vốn và chiến lƣợc hoàn thiện mô hình kinh doanh.

Kết hợp O2 và T1: Công ty cần có chiến lƣợc đào tạo nhân lực trẻ và có năng lực trình độ cao, năng động nhằm thích ứng và phát huy tốt nhất mô

hình quản trị của công ty hiện nay.

3.1.2. Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh sản phẩm phân bón của

Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền

3.1.2.1.Yếu tố đặc thù

Phân bón là ngành phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản phẩm của Công ty sẽ chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ nhu cầu đối với nông sản và điều kiện tự nhiên nhƣ thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, ... Ngoài ra, chính sách phát triển ngành phân bón hóa chất trong nƣớc và chính sách xuất nhập khẩu phân bón của các nƣớc cung cấp phân bón chính trên thế giới đều ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh nghiệp. Bên cạnh đó thời gian tới số lƣợng nhà máy phân bón trên lãnh thổ Việt Nam đƣa vào hoạt động nhiều củng ảnh hƣởng không hề nhỏ đến việc kinh doanh sản phẩm phân bón của công ty.

Một là, nhu cầu nông sản

Sản phẩm ngành nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua chịu nhiều tác động về nhu cầu. Chẳng hạn nhƣ là câu chuyện đƣợc mùa mất giá bởi nhiều nguyên nhân trong đó sản xuất ồ ạt thiếu sự quy hoạch, thiếu tính nghiên cứu thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm nông sản dẫn đến cung vƣợt cầu, sản phẩm làm ra không ai tiêu thụ, giá rẻ doanh thu không bù đắp nổi chi phí. Nhƣ vậy ngƣời nông dân lỗ nặng, đây là câu chuyện nhiều năm qua các mặt hàng nông sản Việt Nam gặp phải. Ngành phân bón đóng vai trò cung cấp yếu tố đầu vào của cây trồng do đó khi vấp phải bài toán dƣ cung nông sản sẽ là yếu tố ảnh hƣởng mạnh lên ngành nông nghiệp nói chung và ngành phân bón nói riêng bởi khi đó ngƣời nông dân giảm thời gian đầu tƣ cho sản xuất nông sản thời gian sau, vì vậy sản lƣợng doanh số củng nhƣ nhƣ kế hoạch kinh doanh cho các sản phẩm phân bón của công ty sẽ bị ảnh hƣởng theo. Cơ cấu trồng trọt, diện tích quy mô nói chung về cây trồng đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, việc tăng nguồn tài chính để tái sản xuất cho ngành nông nghiệp gặp khó khăn.

Hai là, dịch bệnh, thời tiết

Dịch bệnh cây trồng, thời tiết lũ lụt hạn hán cũng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mùa vụ cây trồng, năng suất, cũng nhƣ chất lƣợng giá cả nông sản. Dịch bệnh, thời tiết làm cho việc kinh doanh các sản phẩm phân bón sẽ bị ảnh hƣởng, Công ty CP phân bón BĐ cũng không ngoại lệ. Nó ảnh hƣởng đến số lƣợng bón do trể vụ, do nhu cầu sử dụng phân giảm, từ đó doanh số sản lƣợng phân bón công ty sẽ ảnh hƣởng. Tuy nhiên, yếu tố thời tiết dịch bệnh nó có tính chất chu kì nên việc kinh doanh phân bón tùy theo thời điểm có ảnh hƣởng nghiêm trọng hay không. Chẳng hạn những năm gần đây khi mùa khô kéo dài thì nhu cầu sản phẩm phân bón mùa mƣa giảm lại và ngƣợc lại, những năm gần đây lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra vào cuối năm nên nhu cầu phân bón lệch pha về thời gian ảnh hƣởng đến kế hoạch sản lƣợng của công ty.

Ba là, chính sách xuất nhập khẩu

Nguồn nguyên liệu làm ra phân bón đa số các công ty phân bón đều nhập khẩu nƣớc ngoài, do đó bản thân đầu vào chịu tác động của thuế nhập khẩu nội địa, chính sách nhập khẩu của các nƣớc nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Belarus…đồng thời chịu ảnh hƣởng chính sách xuất nhập khẩu của Chính phủ Việt Nam, do đó việc sản xuất nó phụ thuộc rất lớn đến yếu tố điều tiết chính sách vĩ mô của Việt Nam và nƣớc ngoài để hạn chế hoặc tăng nguồn cung của các doanh nghiệp sản xuất phân bón. Vậy nên để Công ty CP phân bón BĐ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu phân bón sản phẩm ra nƣớc ngoài đƣợc thuận lợi thì cần có sự quản lý dài hạn trong đó sự tác động của chính sách xuất nhập khẩu của Chính phủ.

Bốn là, phát triển số lƣợng các nhà sản xuất phân bón

Trƣớc đây, chỉ có một số công ty sản xuất kinh doanh phân bón tại Việt Nam nhƣng theo thời gian số lƣợng các hãng sản xuất tăng lên gây nên tình trạng cạnh tranh bát nháo trên thị trƣờng. Tình trạng phân bón giả, phân nhái, phân thật lẫn lộn gây nên tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trƣờng.

Trong đó Công ty CP phân bón BĐ mà các sản phẩm bị làm nhái thƣơng hiệu đều xảy ra, ảnh hƣởng không nhỏ đến uy tín công ty trên thƣơng trƣờng. Tình trạng cấp giấy phép sản xuất ồ ạt thành lập các công ty phân bón gây nên nhiều bực xúc cho giới doanh nghiệp, ngƣời mua nông dân chịu thiệt hại mùa màng. Tính đến tháng sau năm 2019 tại Việt Nam có 838 nhà máy sản xuất phân bón và tăng gần 1,47 lần so với số lƣợng 180 nhà máy năm 2017.

3.2.1.2.Yếu tố nguyên liệu đầu vào

Ngành sản xuất phân bón tại Việt Nam ngoài có nguồn cung nguyên liệu trong nƣớc nhƣ các mỏ lân, đạm khí … tuy nhiên nguồn tài nguyên không đáp ứng đầy đủ, các nguyên liệu, hoạt chất chúng ta không có phải nhập khẩu ở các nƣớc nhƣ kali ở belarus, Dap Hàn Quốc… mà giá nguyên liệu nó phụ thuộc nguồn cung nƣớc ngoài, sự thắt chặt nhập khẩu các nƣớc bạn, do đó về vấn đề nguyên liệu công ty nào có nguồn tài chính dồi dào sẽ nắm đƣợc lợi thế cạnh tranh, mua đƣợc những nguyên liệu lúc đang rẻ, tạo đƣợc lợi thế về giá khi giá phân tăng phi mã.

Công ty CP phân bón BĐ là một doanh nghiệp có thế mạnh về lịch sử hình thành phát triển, đã trải qua những biến động về giá cả nguyên liệu trên thị trƣờng, do đó công ty luôn có kế hoạch dự trù trƣớc sự biến động giá cả ảnh hƣởng đến thị phần, doanh số, sản lƣợng công ty. Công ty áp dụng nhiều chính sách bán hàng để duy trì thị phần cũng nhƣ sản lƣợng phân bón của Công ty trên thị trƣờng. Những năm qua Công ty Cổ phần Bình Điền luôn có kế hoạch nhập nguyên liệu dồi dào đủ loại giá để đảm bảo việc kinh doanh thông suốt ít rủi ro. Để dự trữ nguyên liệu công ty đã tạo đƣợc các nguồn tài chính vững mạnh, đa dạng hóa nhà cung cấp, vì vậy đã luôn chủ động trong khâu sản xuất, đã góp phần bình ổn đƣợc giá cả đầu ra các sản phẩm phân bón, duy trì đà tăng trƣởng, kinh doanh ổn định, phù hợp với định hƣớng của nhà nƣớc.

3.2.1.3.Yếu tố cạnh tranh

Hiện nay nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón NPK nhỏ lẻ ở các tỉnh với công nghệ sản xuất đơn giản đã tung ra các mặt hàng phân bón giá rẻ, kém chất lƣợng. Sản phẩm phân bón nhập khẩu ngày càng nhiều nên cạnh tranh giữa các thƣơng hiệu ngày càng cao. Tuy nhiên với thƣơng hiệu Ðầu Trâu có uy tín trong nhiều năm qua, Công ty vẫn giữ vững thị trƣờng hiện có và mở rộng thị phần ra các vùng miền trong cả nƣớc.

Yếu tố cạnh tranh rất đa dạng, thời gian sắp tới vấn đề công nghệ sản xuất, các chƣơng trình kế hoạch của các công ty trong kinh doanh phân bón luôn tùy biến khó lƣờng, áp sát chƣơng trình kế hoạch chƣơng trình công ty, do đó có thời điểm công ty chịu sự cạnh tranh rất lớn doanh số sản lƣợng tiêu thụ giảm.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh sản phẩm phân bón của Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền bón của Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền

3.2.1.Giải pháp lựa ch n kênh phân phối

Hiện nay kênh phân phối chủ yếu của Công ty là thông qua hệ thống đại lý, nhƣng hệ thống đại lý này phải trải qua khá nhiều cấp trung gian sẽ khiến thời gian phân phối bị kéo dài ra, hơn nữa khi trải qua nhiều cấp thì chi phí trung gian sẽ tăng lên kết quả là giá bán cho nông dân sẽ cao. Dựa trên cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược kinh doanh sản phẩm phân bón của công ty cổ phần phân bón bình điền (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)