Xin ý kiến CBQL tr−ờng phổ thông bằng phiếu hỏi

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học (Trang 56 - 65)

3. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất l−ợng

3.2.1.Xin ý kiến CBQL tr−ờng phổ thông bằng phiếu hỏi

i) Sau khi nghiên cứu lý luận, thực tiễn chúng tôi thu đ−ợc các yếu tố cơ bản có tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học. Chúng tôi tổ chức xin ý kiến chuyên gia (các CBQL tr−ờng phổ thông) để khẳng định có bao nhiêu yếu tố cơ bản có tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học; đồng thời xin ý kiến đội ngũ đó về tính hợp lý và tính khả thi của các giải pháp nhằm phát huy các yếu tố tích cực và hạn chề các ảnh h−ởng tiêu cực của một số yếu tố đó. Nội dung xin ý kiến chuyên gia đ−ợc chúng tôi trình bày bằng một bảng hỏi đã trình bày tại Phụ lục1 của báo cáo này.

ii) Chúng tôi tổ chức gặp gỡ các CBQL nhà tr−ờng phổ thông (chủ yếu là tr−ờng THPT) để phát phiếu, nêu yêu cầu trả lời phiếu hỏi và thu lại phiếu hỏi. Số phiếu hỏi mà chúng tôi đã thu đ−ợc để phục vụ nghiên cứu đề tài này là 97 phiếu.

iii) Chúng tôi xử lý kết quả xin ý kiến chuyên gia qua 97 phiếu hỏi CBQL tr−ờng phổ thông về mức độ tác động của các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý tr−ờng phổ thông bằng phần mềm tin học SPSS về xử lý số liệu. Kết quả cụ thể của việc xử lý trên đ−ợc chúng tôi trình bày chi tiết tại Phụ lục 2 của báo cáo này.

D−ới đây là bảng tóm tắt mức độ tác động của các yếu tố tác động đến chất l−ợng quản lý của CTQL tr−ờng phổ thông (Bảng 2).

Bảng 2: Mức độ ảnh h−ởng của các yếu tố tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học. Mức độ tác động(Tỉ lệ %) TT Lĩnh vực yếu tố và các yếu tố Không Vừa Mạnh 1. Lĩnh vực Luật pháp, chính sách, điều lệ và quy chế giáo dục.

1.1. Sự điều chỉnh của các luật (quốc tế và quốc gia) nói chung và Luật giáo dục nói riêng.

0 47,40 52,60

1.2. Chiến l−ợc phát triển giáo dục quốc gia và chiến l−ợc phát triển giáo dục địa ph−ơng.

0 45,40 54,60

1.3. Sự điều chỉnh của những quy định trong các Điều lệ nhà tr−ờng.

2,10 48,90 48,90

1.4. Sự điều chỉnh của các quy chế hoạt động giáo dục (dạy học, kiểm tra, chọn tuyển, thi tuyển, thi hết cấp) của Ngành.

0 44,30 55,70

2. Cơ chế quản lý giáo dục.

2.1. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tr−ờng học về tài chính (đầu t−, huy động, sử dụng, ...).

1.00 27,80 71,10

2.2. Cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tổ chức nhân sự (giới thiệu, tuyển chọn, sử dụng, không sử dụng, ...).

2.10 41,20 56,70

2.3. Cơ chế phối hợp giữa ngành GD & ĐT với các ngành có liên quan về quản lý, phân bổ và sử dụng CSVC & THDH.

7,20 67,00 25,8

2.4. Cơ chế phối hợp trách nhiệm giữa nhà tr−ờng với chính quyền, tổ chức KT-XH trong phối hợp thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.

0 67,00 33,00

3. Mục tiêu, nội dung, ch−ơng trình và ph−ơng

pháp giáo dục - dạy học.

3.1. Sự chính xác và phù hợp của mục tiêu giáo dục và mục tiêu dạy học của các cấp học, của từng môn học.

0 27,80 72,20

3.2. Sự thích ứng của các nội dung giáo dục - dạy học và sách giáo khoa với yêu cầu phát triển KT-XH cộng đồng, của địa ph−ơng.

0 37,1 62,90

3.3.Vấn đề đổi mới mục tiêu, nội dung ch−ơng trình giáo dục - dạy học phổ thông.

1,00 24,70 74,30

3.4. Phong trào đổi mới ph−ơng pháp giáo dục - dạy học của đội ngũ giáo viên và học sinh.

Mức độ tác động(Tỉ lệ %)

TT Lĩnh vực yếu tố và các yếu tố

Không Vừa Mạnh

4. Chất l−ợng của đội ngũ CBQL, giáo viên và

nhân viên nhà tr−ờng.

4.1. Phẩm chất CBQL nhà tr−ờng (tầm nhìn chiến l−ợc, kiên nghị, năng động, sáng tạo, giám nghĩ, giám làm, tự chịu trách nhiệm, ...).

0 18,60 81,40

4.2. Năng lực vận dụng luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, quản lý tài chính, vận động cộng đồng xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin.

0 14,40 85,60

4.3. Phẩm chất giáo viên (trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ, ý trí nâng cao tay nghề, cải tiến ph−ơng pháp, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp, ...).

0 35,10 64,90

4.4. Năng lực giáo viên (soạn bài, giảng bài, đánh giá kết quả dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục, tự học, ý trí nâng cao trình độ, ...).

0 29,90 70,10

5. Chất l−ợng của đội ngũ học sinh.

5.1. Đạo đức của học sinh khi mới nhập học tại tr−ờng (động cơ học tập, hoài bão, ý trí tự học, ham hiểu biết, ý thức hoạt động chính trị).

7,20 51,50 41,30

5.2. Chất l−ợng văn hoá của học sinh khi mới nhập học tại tr−ờng (có kiến thực cơ bản đồng đều các môn học, không mất kiến thức cơ bản).

5,20 53,60 41,20

5.3. ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh trong quá trình học tập tại tr−ờng (nền nếp học tập, tránh các khuyết điểm về đạo đức, ...).

0 38,50 61,50

5.4. Chất l−ợng học tập của học sinh trong quá trình học tập tại tr−ờng (kết quả học tập các môn học phù hợp với mục tiêu các môn học).

0 35,10 64,90

6. Nguồn lực vật chất giáo dục của nhà

tr−ờng.

6.1. Điều kiện KT-XH của cộng đồng xã hội và

Nhà n−ớc và mức độ đầu t− nguồn lực cho giáo dục của cộng đồng, địa ph−ơng và Nhà n−ớc.

0 36,10 63,90

6.2. CSVC & TBDH của nhà tr−ờng (nhà x−ởng, phòng học, th− viện, phòng thí nghiệm, thiết bị dạy học và sân v−ờn, bãi tập, ..).

0 25,80 74,20

6.3. Chất l−ợng sử dụng nguồn lực vật chất giáo dục của đội ngũ giáo viên trong hoạt động giáo dục, giảng dạy.

0 63,90 36,10

6.4. Chất l−ợng sử dụng nguồn lực vật chất giáo dục của đội ngũ học sinh trong hoạt động tu d−ỡng đạo đức và học tập.

Mức độ tác động(Tỉ lệ %)

TT Lĩnh vực yếu tố và các yếu tố

Không Vừa Mạnh

7. Môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng x∙

hội.

7.1. Các ảnh h−ởng thuận lợi của tự nhiên (địa hình, sinh thái, khí hậu và thời tiết có thể sử dụng vào việc phục vụ giáo dục - dạy học, ...).

3,10 69,10 27,80

7.2. Các ảnh h−ởng bất thuận của môi tr−ờng tự nhiên đối với giáo dục - dạy học (địa hình, sinh thái, thiên tai do khí hậu và thời tiết, ...).

7,20 70,10 22,70

7.3. Truyền thống và bản sắc văn hoá của cộng đồng, của dân tộc (truyền thống yêu n−ớc và hiếu học, đặc tr−ng văn hoá cộng đồng, ...).

2,10 74,20 23,70

7.4. Xã hội học tập, mối quan hệ giữa nhà tr−ờng với gia đình và xã hội (các nội dung của thực hiện xã hội hoá giáo dục tại địa ph−ơng).

1,00 41,70 57,30

8. Thông tin và truyền thông giáo dục.

8.1. Thông tin và truyền thông xã hội về giáo dục nói chung (hiệu quả tuyên truyền về giáo dục trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng).

0 63,50 36,50

8.2. Hệ thống thiết bị thông tin và truyền thông (mạng Internet) phục vụ cho nghiên cứu của giáo viên và học tập của học sinh.

0 54,60 45,40

8.3. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục - dạy học (sử dụng −u thế của tin học trong giáo dục, trong dạy và học).

2,00 49,50 48,50

8.4. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà tr−ờng (thu thập, xử lý và chuyển sải thông tin trong công tác quản lý).

4,10 50,50 45,40

9. Hợp tác và liên kết giáo dục.

9.1. Chất l−ợng và hiệu quả hoạt động liên kết của nhà tr−ờng với các tổ chức trong Ngành (về nhân lực và các điều kiện giáo dục - dạy học).

3,10 55,70 41,20

9.2. Chất l−ợng và hiệu quả phối hợp giữa nhà tr−ờng với chính quyền và tổ chức chính trị xã hội thực hiện các nội dung giáo dục - dạy học.

5,20 75,30 19,60

9.3. Liên kết giữa nhà tr−ờng với các tổ chức KT-XH ở trong n−ớc (dạy nghề, h−ớng nghiệp, phân luồng, hồ trợ tài chính và CSVC giáo dục).

30,20 56,30 13,5

9.4. Mức độ thụ h−ởng vốn vay, tiền và vật t− viện trợ từ các tổ chức KT-XH của n−ớc ngoài trong các dự án phát triển giáo dục.

Mức độ tác động(Tỉ lệ %)

TT Lĩnh vực và câu hỏi

Không Vừa Mạnh

10. Công tác quản lý giáo dục và quản lý tr−ờng học.

10.1. Hoạt động thiết lập kế hoạch phát triển dài hạn (chiến l−ợc) và kế hoạch th−ờng niên của nhà tr−ờng do CTQL nhà tr−ờng thiết lập.

4,10 32,00 63,90

10.2. Hoạt động tổ chức thực hiện các loại kế hoạch trên cơ sở thực hiện các nguyên tắc và ph−ơng pháp quản lý.

4,10 21,60 74,30

10.3. Hoạt động chỉ đạo thực hiện các kế hoạch trên cơ sở đề cao văn hoá và đạo đức trong quản lý , ...

4,10 16,50 79,40

10.4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra - đánh giá việc thực hiện kế hoạch của tr−ờng và công tác quản lý nhà tr−ờng.

4,10 19,60 76,30

Kết quả xử lý các câu hỏi dạng mở về các yếu tố cơ bản có tác động đến đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học:

Ngoài việc trả lời trong phiếu hỏi, các CBQL tr−ờng phổ thông còn trả lời câu hỏi dạng mở trong phiếu hỏi. Tóm tắt các câu trả lời đó chúng tôi có đ−ợc các nội dung nh− sau:

- Sự quan tâm của lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chính quyền các cấp;

- Tăng c−ờng và đảm bảo mọi chế độ cho CBQL, giáo viên;

- Tự học, tự rèn luyện của giáo viên;

- Mặt trái nền kinh tế thị tr−ờng;

- Mặt trái của khoa học công nghệ và môi tr−ờng;

- Ph−ơng thức thi tuyển, chọn tuyển học sinh vào học;

- Thu nhập của giáo viên (chế độ l−ơng, phụ cấp, ...); - “Hoàn cảnh” của gia đình ng−ời CBQL;

- Việc thực hiện Luật Giáo dục và việc thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định lãnh đạo và quản lý của các cơ quan lãnh đạo và quản lý cấp quốc gia và cấp địa ph−ơng.

- Tính tự giác rèn luyện đạo đức của học sinh; - Hoàn cảnh gia đình học sinh;

- Hoàn cảnh KT - XH ở địa ph−ơng nói chung. - Mối quan hệ giữa quy mô và chất l−ợng;

- Chất l−ợng đội ngũ giáo viên (đủ về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu); Nhìn chung, kết quả trả lời các câu hỏi dạng mở của các CBQL tr−ờng phổ thông cũng chỉ là cụ thể hoá và nhấn mạnh thêm các yếu tố có tác động đến chất l−ợng hoạt động quản lý của họ đã có trong các các nhóm yếu tố mà chúng tôi đ−a ra.

3.2.2. Phỏng vấn sâu một số Cán bộ quản lý tr−ờng phổ thông về

các yếu tố cơ bản tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học.

i) Thiết lập nội dung phỏng vấn.

Trong nghiên cứu chúng tôi đã soạn thảo nội dung phỏng vấn sâu một số CBQL các tr−ờng phổ thông. Chúng tôi đã soạn thảo mẫu biên bản phỏng vấn và những câu hỏi (trong 01 bảng gợi ý) tổ chức hoạt động phỏng vấn sâu (xem Phụ lục 3 của báo cáo này).

ii) Tổ chức phỏng vấn.

Chúng tôi đã chọn một số CBQL một số tr−ờng phổ thông tại các vùng miền khác nhau (thành phố, đồng bằng, miền núi, ...) và cử ng−ời trong nhóm nghiên cứu thực hiện các cuộc phỏng vấn. Chúng tôi đã tổ chức đ−ợc các cuộc phỏng vấn đối với các CBQL tr−ờng phổ thông sau:

1) Ông Phan Trần Hải, phó hiệu tr−ởng tr−ờng THPT Thái Lão, huyện H−ng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

2) Bà Phạm Thị Thanh, hiệu tr−ởng Tr−ờng Trung học cơ sở Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

3) Ông Ngô Đăng Bội, phó hiệu tr−ởng Tr−ờng THPT Đông Anh, thành phố Hà Nội.

4) Bà Đỗ Thị Kim Cúc, phó hiệu tr−ởng Tr−ờng THPT Cát Bà, thành phố Hải Phòng.

5) Ông Tr−ơng Quốc Anh, hiệu tr−ởng Tr−ờng THPT dân lập Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

6) Bà Sa Thị Chung, phó hiệu tr−ởng Tr−ờng THPT Thảo Nguyên, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

iii) Xử lý kết quả phỏng vấn.

Sau khi phỏng vấn và thiết lập biên bản phỏng vấn (xem các biên bản phỏng vấn tại Phụ lục 7 của báo cáo này), chúng tôi tổng hợp ý kiến chung của các CBQL tr−ờng phổ thông trong biên bản phỏng vấn và các ý kiến trao đổi ngoài biên bản để có đ−ợc các nhận định chủ yếu nh− sau:

1) Thứ nhất, họ cho là luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế và cơ chế quản lý là kim chỉ nam cho mọi hoạt động quản lý. Không có chúng không có cơ sở cho việc xác định mục tiêu và nhiêm vụ đúng đắn; dẫn đến chất l−ợng hoạt động quản lý của họ không cao.

2) Nội dung, ch−ơng trình và sách giáo khoa dạy học là cơ sở để chỉ đạo hoạt động dạy học trong tr−ờng. Chất l−ợng của nội dung, ch−ơng trình và sách giáo khoa góp phần tạo nên chất l−ợng hoạt động giáo dục - dạy học của đội ngũ giáo viên; đồng thời nó cũng là các điều kiện mang tính chuần mực để ng−ời quản lý thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý trong quản lý hoạt động dạy học trong nhà tr−ờng.

3) Đội ngũ nhân sự nhà tr−ờng có tác động trực tiếp đến chất l−ợng hoạt động của ng−ời quản lý. Nếu chất l−ợng của đội ngũ đ−ợc nâng cao thì công tác quản lý của CBQL nhà tr−ờng cũng có chất l−ợng và hiệu quả cao.

4) Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là điều kiện để thực hiện các nhiệm vụ chức năng của nhà tr−ờng; số l−ợng và chất l−ợng của cơ sở vật chất và thiết bị có tác động đến chất l−ợng giáo dục - dạy học và kéo theo có tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý của CBQL nhà tr−ờng.

5) Ph−ơng pháp giáo dục và ph−ơng pháp dạy học có tác động chủ yếu

đến việc hiệu quả truyền thụ tri thức cho ng−ời học. Quản lý nhà tr−ờng là phải quản lý đ−ợc việc thực hiện đổi mới ph−ơng pháp giáo dục - dạy học.

Nếu các nhà nghiên cứu giáo dục đ−a ra đ−ợc các ph−ơng pháp giáo dục phù hợp với lý luận giáo dục học, tâm lý học thì các nhà quản lý sẽ dựa vào đó để chỉ đạo công tác dạy học trong nhà tr−ờng. Vì vậy ph−ơng pháp giáo dục có ảnh h−ởng đến chất l−ợng quản lý của CBQL nhà tr−ờng. Tại các tr−ờng của họ, nhiều năm qua các CBQL luôn luôn chú trọng đến yếu tố ph−ơng pháp giáo dục - dạy học để mang lại kết quả quản lý nhà tr−ờng cao hơn.

6) Môi tr−ờng giáo dục (trong đó có vai trò của gia đình, của xã hội, sự

quan tâm của tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong tr−ờng và của địa ph−ơng) có tác động nhiều đến hoạt động quản lý giáo dục - dạy học của nhà tr−ờng. Những yếu tố này đ−ợc họ phối hợp phát huy tác dụng và đã mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất l−ợng giáo dục - dạy học. Từ đó mang lại chất l−ợng quản lý cao hơn.

7) Hình thức tổ chức giáo dục và tổ chức dạy học cũng là yếu tố mang lại chất l−ợng giáo dục - dạy học. Nó cũng có tác động đến hoạt động quản lý của ng−ời CBQL, vì nếu hiệu tr−ởng biết tổ chức và thực hiện đa dạng các hình thức tổ chức giáo dục và dạy học thì chất l−ợng giáo dục - dạy học cao hơn và tất nhiên là chất l−ợng quản lý cũng đ−ợc cao hơn. Tại tr−ờng của họ đã có sự tận dụng các điều kiện tự nhiên, xã hội và tiềm lực về cơ sở vật chất của tr−ờng để đa dạng hoá các hình thức giáo dục và việc đó đã mang lại kết quả giáo dục cao hơn.

8) Thanh tra, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục - dạy học là việc thực hiện chức năng quản lý. Công tác này có tác động đến mọi CBQL và giáo viên trong tr−ờng nhằm thực hiện đúng luật pháp, uốn nắn đ−ợc các sai lệch, phát huy đ−ợc các yếu tố tích cực trong công tác quản lý. Nó là yếu tố có tác động mạnh đến chất l−ợng giáo dục nói chung và chất l−ợng quản lý của CTQL tr−ờng học nói riêng. Tại các tr−ờng của họ, họ rất coi trong hoạt động này và coi đây là một trong những yếu tố cơ bản có tác động đến chất l−ợng giáo dục nói chung và chất l−ợng quản lý CBQL nói riêng.

9) Công tác quản lý của ng−ời quản lý là yếu tố mang tính tự thân để tạo

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học (Trang 56 - 65)