2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học
2.2.2. Nhìn nhận từ lý luận và thực tiễn quản lý tr−ờng học
2.2.2.1. Về ph−ơng diện lý luận quản lý tr−ờng học.
Bản chất của quản lý tr−ờng học là quản lý một hệ thống (tổ chức) có chức năng cơ bản là tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm đem lại mục đích giáo dục. Theo những tri thức về khoa học giáo dục, hoạt động giáo dục trong tr−ờng học nhằm thực hiện mục tiêu, nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp giáo dục thế hệ trẻ theo đúng tính chất, nguyên lý, quy luật giáo dục
thông qua con đ−ờng giáo dục chủ yếu nhất và chuẩn tắc nhất là dạy học.
Với phạm vi và giới hạn nghiên cứu đề tài, từ đây, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các yếu tố cơ bản tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học với triết lý tập trung vào hai hoạt động chủ yếu là hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) và hoạt động dạy học (viết gọn là giáo dục - dạy học) trong nhà tr−ờng.
Giáo dục - dạy học là những hoạt động đ−ợc cấu trúc bởi các thành tố chủ yếu của nó và các thành tố này có mối quan hệ t−ơng hỗ cho nhau để quá trình giáo dục - dạy học diễn ra thuận lợi nhằm mang lại chất l−ợng và hiệu
quả cao nhất. Các mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của quá trình giáo dục - dạy học trong tr−ờng học đ−ợc thể hiện bởi sơ đồ sau:
Sơ đồ . Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của các hoạt động giáo dục - dạy học.
Mục tiêu giáo dục - dạy học
(Nhân cách ng−ời học đáp ứng sự nghiệp phát triển KT - XH ở mỗi thời kỳ lịch sử: do x∙ hội, Nhà n−ớc, gia đình
ng−ời học và ng−ời học quy định)
Nội dung giáo dục - dạy học
(Những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống đ−ợc thể hiện ở nội dung, ch−ơng
trình, kế hoạch giáo dục và dạy học các môn học)
ph−ơng pháp giáo dục - dạy học
(Các tri thức giáo dục học đ−ợc thầy và trò vận dụng sáng tạo và phù hợp với tính chất, nguyên lý,
quy luật, nguyên tắc giáo dục và dạy học)
lực l−ợng giáo dục - dạy học
(Nguồn nhân lực: từ các cơ quan quản lý nhà n−ớc, cộng đồng, các tổ chức x∙ hội, CBQL giáo dục và
chủ yếu là giáo viên và học sinh)
hình thứC tổ chức giáo dục - dạy học
(Đ−ợc tổ chức ở tr−ờng, ở cộng đồng, giáo dục và dạy học th−ờng xuyên hoặc theo
ph−ơng thức giáo dục từ xa,...)
kết quả giáo dục - dạy học
(Chất l−ợng, hiệu quả hoạt động giáo dục và dạy học t−ơng xứng với mục tiêu giáo dục
và dạy học qua kiểm tra và đánh giá)
Môi tr−ờng tự nhiên của giáo dục - dạy học Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số, ... Môi tr−ờng xã hội của giáo dục - dạy học Luật pháp, chính sách, cơ chế tổ chức và quản lý x∙ hội, điều lệ nhà tr−ờng, quy chế giáo dục, ...
ph−ơng tiện giáo dục - dạy học
(Nguồn lực vật chất: tài chính, vật chất, kỹ thuật và thiết bị tr−ờng học đ−ợc thầy và trò sử dụng vào
quá trình giáo dục và dạy học)
QUản lý giáo dục - dạy học
(Việc thực hiện các chức năng quản lý dạy học (Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) của các cấp
Theo sơ đồ trên, mối quan hệ t−ơng tác giữa các thành tố đó sẽ tạo ra kết quả giáo dục - dạy học t−ơng xứng với mục tiêu và từ đó sẽ có đ−ợc chất l−ợng và hiệu quả giáo dục - dạy học trùng hợp với mục đích giáo dục. Nh− vậy chất l−ợng quản lý giáo dục - dạy học (nói rộng ra là chất l−ợng quản lý tr−ờng học) sẽ phụ thuộc vào các yếu tố tạo ra kết quả quản lý của CTQL nhà tr−ờng. Nếu mức độ của các kết quả quản lý trùng hợp với các mục tiêu quản lý giáo dục - dạy học đã đ−ợc xác định thì chất l−ợng quản lý tr−ờng học đ−ợc đảm bảo. Cũng theo sơ đồ trên, mục đích của hoạt động quản lý giáo dục - dạy học là nhằm làm cho lực l−ợng giáo dục - dạy học xác định và h−ớng tới mục đích giáo dục - dạy học; lựa chọn nội dung và ch−ơng trình giáo dục - dạy học thích hợp; áp dụng hài hoà các ph−ơng pháp giáo dục - dạy học trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc, tôn trọng các quy luật giáo dục; tận dụng đ−ợc các ph−ơng tiện và điều kiện giáo dục - dạy học; thực hiện linh hoạt các hình thức giáo dục - dạy học; tìm ra ph−ơng thức đánh giá kết quả giáo dục - dạy học đáng tin; đồng thời tận dụng đ−ợc những thuận lợi và hạn chế đ−ợc những bất thuận của môi tr−ờng (tự nhiên và xã hội) tác động vào hoạt động giáo dục - dạy học.
Nh− vậy, xét trên ph−ơng diện lý luận quản lý hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học trong tr−ờng học thì các yếu tố có tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học bao gồm:
i) Mục tiêu giáo dục - dạy học:
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là nhằm đạt đ−ợc mục tiêu giáo dục - dạy học. Nếu mục tiêu giáo dục - dạy học từng cấp học, từng môn học không đ−ợc xác định chính xác và rõ ràng thì CTQL tr−ờng học rất khó khăn trong việc xác định mục tiêu quản lý về lĩnh vực mục tiêu giáo dục - dạy học (có thể xác định cao hơn, thấp hơn, hoặc chệch h−ớng). Từ đó không thể làm cho sản phẩm giáo dục của nhà tr−ờng (ng−ời học) đạt đ−ợc những chuẩn mực về nhân cách đáp ứng sự nghiệp phát triển KT-XH trong từng thời kỳ lịch sử.
ii) Nội dung giáo dục - dạy học:
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là nhằm thực hiện đ−ợc nội dung giáo dục - dạy học. Nh−ng mục tiêu giáo dục - dạy học định h−ớng nội dung giáo dục - dạy học và ng−ợc lại nội dung giáo dục - dạy học là điều kiện để thực hiện mục tiêu giáo dục - dạy học. Nếu nội dung giáo dục - dạy học từng cấp học, từng môn học không đ−ợc các nhà nghiên cứu giáo dục xác định một cách cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống thì CTQL tr−ờng học rất khó khăn trong việc xác định mục tiêu quản lý về lĩnh vực nội dung giáo dục - dạy học (định h−ớng h−ớng chính xác cho ng−ời dạy lựa chọn nội dung tri thức cần truyền thụ cho ng−ời học, định h−ớng các tri thức cần lĩnh hội đối với ng−ời học). Từ đó làm cho sản phẩm giáo dục của nhà tr−ờng (ng−ời học) không đạt đ−ợc những chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng và thái độ mong muốn.
iii) Lực l−ợng giáo dục - dạy học:
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là xây dựng và điều hành lực l−ợng giáo dục - dạy học. Lực l−ợng đó bao gồm nguồn nhân lực từ các cơ quan quản lý nhà n−ớc về giáo dục, của địa ph−ơng, của cộng đồng và của các tổ chức xã hội, các CBQL giáo dục, ng−ời dạy và ng−ời học; nh−ng trong phạm vi nhà tr−ờng thì lực l−ợng này chủ yếu là CBQL, giáo viên, nhân viên phục vụ và đặc biệt là đội ngũ ng−ời học. Lực l−ợng giáo dục - dạy học (yếu tố con ng−ời) luôn luôn mang tính quyết định mục đích hoạt động của nhà tr−ờng, cho nên:
- Đối với CBQL nhà tr−ờng cần có phẩm chất, năng lực s− phạm và năng lực quản lý giáo dục - dạy học.
- Đối với thầy, cô giáo cần có phẩm chất và năng lực s− phạm (giáo dục - dạy học) nhằm truyền thụ có hiệu quả tri thức cho ng−ời học.
- Đối với học sinh cần có phẩm chất ng−ời học và trình độ nhất định để thực hiện các ph−ơng pháp học một cách tối −u nhằm lĩnh hội và vận dụng các tri thức đ−ợc truyền thụ.
Nh− vậy, mục tiêu nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viện phục vụ là một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng. Nh−ng ng−ợc lại, chính yếu tố phẩm chất và năng lực của đội ngũ này lại là yếu tố quyết định mức độ thực hiện mục tiêu quản lý tr−ờng học.
iv) Ph−ơng pháp giáo dục- dạy học:
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là nhằm đổi mới ph−ơng pháp dạy học. Ph−ơng pháp giáo dục - dạy học đ−ợc xem là ph−ơng thức chủ yếu đi tới mục đích giáo dục - dạy học và ng−ợc lại mục đích và nội dung giáo dục - dạy học yêu cầu lựa chọn các ph−ơng pháp giáo dục - dạy học thích hợp. Nếu ph−ơng pháp giáo dục - dạy học từng cấp học, từng môn học không đ−ợc các nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu nghiêm túc, ng−ời dạy và ng−ời học vận dụng thiếu sáng tạo, không phù hợp với các nguyên lý, quy luật, nguyên tắc giáo dục và dạy học trong truyền thụ, lĩnh hội tri thức nhân loại; thì CTQL tr−ờng học rất khó khăn trong việc xác định mục tiêu quản lý về lĩnh vực đổi mới ph−ơng pháp giáo dục - dạy học. Từ đó làm cho sản phẩm giáo dục của nhà tr−ờng (ng−ời học) không đạt đ−ợc những chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng và thái độ mong muốn.
v) Ph−ơng tiện và điều kiện giáo dục - dạy học:
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là nhằm làm cho lực l−ợng dạy học (chủ yếu là ng−ời dạy và ng−ời học) huy động và sử dụng hiệu quả các ph−ơng tiện giáo dục - dạy học trong việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức. Ph−ơng tiện dạy học, nội dung dạy học, ph−ơng pháp dạy học và mục đích dạy học luôn luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Nếu ph−ơng tiện giáo dục - dạy học (tài chính, vật chất, kỹ thuật và thiết bị giáo dục và thiết bị tr−ờng học tr−ờng học đ−ợc thầy và trò sử dụng vào quá trình giáo dục - dạy học) không đầy đủ, không chuẩn hoá, không hiện đại hoá, ... thì ph−ơng pháp giáo dục - dạy học khó đ−ợc đổi mới, nội dung giáo dục - dạy học khó đ−ợc thực hiện và tất yếu dẫn đến không đạt đ−ợc mục tiêu giáo dục - dạy học.
vi) Hình thức tổ chức giáo dục - dạy học:
Các hình thức tiến hành các hoạt động giáo dục - dạy học đ−ợc tổ chức ở tr−ờng và ngoài nhà tr−ờng thông qua các ph−ơng thức th−ờng xuyên hoặc từ xa nhờ các công nghệ thông tin và truyền thông,... Nếu các hình thức đó đ−ợc xác định đúng và vận dụng linh hoạt thì việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức bằng các ph−ơng pháp giáo dục - dạy học đạt tới kết quả giáo dục - dạy học cao hơn. Nh− vậy, một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng là quản lý nhằm tổ chức đ−ợc mọi hình thức giáo dục - dạy học một cách phù hợp nội dung giáo dục - dạy học, với ph−ơng tiện giáo dục - dạy học, với hoàn cảnh về môi tr−ờng tự nhiên và xã hội. Ng−ợc lại chính các hình thức tổ chức giáo dục - dạy học có tác động đến chất l−ợng giáo dục - dạy học và vì vậy, nó có tác động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học.
vii) Kết quả giáo dục - dạy học.
Một trong những mục tiêu quản lý của CTQL nhà tr−ờng và nâng cao chất l−ợng và hiệu quả giáo dục - dạy học. Nh−ng ng−ợc lại chính chất l−ợng và hiệu quả giáo dục - dạy học của nhà tr−ờng lại có tác động đến chất l−ợng quản lý của CTQL ở các khía cạnh nhìn nhận lại việc thực hiện các chức năng quản lý, việc thực hiện các nguyên tắc quản lý, các ph−ơng pháp quản lý, ... nhằm đổi mới công tác quản lý để có đ−ợc chất l−ợng và hiệu quả hoạt động giáo dục - dạy học t−ơng xứng với mục tiêu giáo dục qua việc kiểm định, thanh tra, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục - dạy học.
viii) Công tác quản lý giáo dục - dạy học:
Việc thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý trong quản lý nhà tr−ờng (kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) của các cấp quản lý giáo dục và của những CBQL nhà tr−ờng; đồng thời việc thực hiện đúng quy luật, nguyên tắc, ph−ơng pháp quản lý trong quản lý giáo dục và quản lý dạy học sẽ có tác dụng làm cho các thành tố khác trong cấu trúc nói trên đ−ợc đồng thời vận động đúng quy luật, phát triển và hỗ trợ cho nhau trong việc h−ớng tới mục đích giáo dục - dạy học.
ix) Môi tr−ờng của hoạt động giáo dục - dạy học:
Đó là tác động thuận và bất thuận của môi tr−ờng; bao gồm:
- Luật pháp, chính sách, cơ chế tổ chức và quản lý xã hội, điều lệ nhà tr−ờng, quy chế giáo dục, ... đều là những yếu tố mang tính định h−ớng pháp lý để điều chỉnh các hoạt động giáo dục - dạy học và quản lý giáo dục - dạy học trong nhà tr−ờng. Những tác động của tổ chức Đảng, của chính quyền và của các tổ chức đoàn thể khác, của cộng đồng xã hội đối với giáo dục (ph−ơng diện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục).
- Môi tr−ờng s− phạm trong nhà tr−ờng (mối quan hệ xã hội của CBQL và những ng−ời bị quản lý; tình đồng đội thể hiện ở sự đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ nhau để vừa đạt mục tiêu cá nhân và vừa mang lại mục tiêu chung của nhà tr−ờng).
- Điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh thái, phát triển dân số, ... có tác động gián tiếp đến hoạt động giáo dục - dạy học trong nhà tr−ờng.
2.2.2.2. Về ph−ơng diện thực tiễn quản lý tr−ờng học.
Trong tiểu mục này, chúng tôi sẽ chỉ ra các thành tựu, tồn tại trong phát triển giáo dục từ thực tiễn quản lý giáo dục và quản lý tr−ờng học trong giai đoạn hiện nay trên cơ sở những nội dung báo cáo của Chính phủ tr−ớc Quốc Hội khoá XI; đồng thời cho rằng mỗi nguyên nhân đó của nó cũng là những yếu tố có tác
động đến chất l−ợng quản lý tr−ờng học trên ph−ơng diện thực tiễn).
i) Những thành tựu chính.
- Về đổi mới mục tiêu giáo dục - dạy học.
Trong những năm gần đây, tr−ớc những bối cảnh, thời cơ và thách thức mới về giáo dục, Đảng và Nhà n−ớc ta đã xác định đúng mục tiêu giáo dục. Mục tiêu đó đã đ−ợc thể hiện tại Luật giáo dục, trong những quan điểm chỉ đạo, ph−ơng h−ơng, nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc. Cụ thể hơn, trong Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ rõ mục tiêu phát triển giáo dục nói chung, mục tiêu phát triển giáo dục các cấp học từ mầm non đến đại học.
- Về đổi mới nội dung và ch−ơng trình giáo dục.
Giáo dục Việt Nam đã b−ớc vào đổi mới mục tiêu, nội dung, ch−ơng trình và coi việc đổi mới nội dung, ch−ơng trình giáo dục là một trong những giải pháp phát triển giáo dục. Cùng với việc đổi mới mạnh mẽ ch−ơng trình đào tạo trong giáo dục nghề, giáo dục cao đẳng và đại học thì việc đổi mới này đã đ−ợc thực hiện có hiệu quả thông qua việc thực hiện hoàn thành thay sách giáo khoa mới cho các cấp học phổ thông vào năm học 2006 - 2007.
- Về xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Thể hiện ở việc toàn Ngành đang nỗ l−c thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về “Xây
d−ng, nâng cao chất l−ợng nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục” và
Quyết định số 09/TTg ngày 11/01/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”.
- Đổi mới ph−ơng pháp giáo dục.
Đổi mới ph−ơng pháp giáo dục cũng là một trong những giải pháp phát triển giáo dục đã thể hiện trong Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010. Việc đổi mới ph−ơng pháp giáo dục hiện nay ở các cơ sở giáo dục đang đ−ợc kết hợp với việc đa dạng hoá các loại hình và các hình thức tổ chức giáo dục.
- Về tăng c−ờng điều kiện vật - kỹ thuật giáo dục.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện việc tăng c−ờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục trên cơ sở kết hợp có hiệu quả nguồn tài chính và cơ sở