6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
3.2.4. Xây dựng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xãhội nhằm giáo
bậc tiểu học
* Mục đích của biện pháp:
Muốn hình thành kỹ năng cho các con không được trông chờ vào việc dạy của giáo viên trên lớp mà chúng ta cần phải phối hợp với các yếu tố khác cùng giúp sức, đó là gia đình, xã hội. Để giáo dục các kỹ năng phòng chống khi bị xâm hại tình dục cho học sinh đạt kết quả cao nhất cần có sự thống nhất về nội dung và phương pháp về giáo dục kỹ năng phòng chống khi bị xâm hại tình dục cho học sinh giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Vì vậy, giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh thông qua sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tạo nên môi trường giáo dục toàn diện, thống nhất, là bàn đạp thúc đẩy quá trình giáo dục các kỹ năng để phòng chống khi bị XHTD cho trẻ em.
* Nội dung của biện pháp:
+ Sự chung tay góp phần tham gia vào quá trình giáo dục trẻ của xã hội là rất quan trọng. Nhà trường, gia đình luôn chăm lo đến sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần. Đến trường, trẻ được quan tâm, dạy bảo của thầy cô, về nhà, trẻ dược gia đình chăm sóc giáo dục của gia đình. Tuy nhiên, khi ra xã hội, trẻ được tiếp xúc với rất nhiều người, nhiều đối tượng, vì thế không tránh khỏi việc trẻ nhiễm phải những thói hư, tật xấu, bị tiêm nhiễm thói hư, tật xấu từ xã hội.
+ Cần phối hợp giữa gia đình, nhà trường, gia đình và xã hội trên tất cả các lĩnh vực nhằm giáo dục các kỹ năng sống nói chung, giáo dục các kỹ năng để phòng chống khi bị XHTD cho học sinh nói riêng.
3.2.5. Thường xuyên tổ chức có hiệu quả công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác giáo dục các kỹ năng để phòng chống khi bị XHTD cho