7. Kết cấu của luận văn
3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
Để thực hiện các giải pháp vừa nêu trên, tác giả đề xuất các điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp gồm:
Về phía cơ quan quản lý nhà nƣớc đề nghị xây dựng các quy định của pháp luật về chế độ, chính sách BHXH, cơng tác chi trả, quản lý đối tƣợng tham gia, quản lý tiền đóng BHXH và quản lý ngƣời hƣởng các chế độ BHXH phù hợp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời hƣởng và cơ quan quản lý chi trả BHXH.
Về phía BHXH Việt Nam cần phối hợp trong tổ chức nghiên cứu, học tập kinh nghiệm các nƣớc phát triển xây dựng một số mơ hình kế tốn có tính chất hƣớng dẫn để lựa chọn một mơ hình kế tốn hợp lý, áp dụng cho các cơ quan trong tồn hệ thống BHXH. Cần rà sốt, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung
các quy định, quy trình nghiệp vụ cũng nhƣ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, các phòng/bộ phận thuộc BHXH tỉnh/huyện liên quan đến công tác quản lý, cơng tác kế tốn thu, chi BHXH, quản lý ngƣời hƣởng các chế độ BHXH phù hợp với các quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan bảo đảm liên thơng, đồng bộ. Đặc biệt cần có giải pháp xử lý phù hợp đối với ngƣời không nhận lƣơng hƣu hoặc tồn đọng, chậm lĩnh lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH kéo dài.
Cần ban hành quy chế sử dụng, khai thác, liên thông, cung cấp, chia sẻ dữ liệu, phân cấp, phân quyền truy cập cơ sở dữ liệu, “khóa” cơ sở dữ liệu việc sửa chữa, tẩy xóa, điều chỉnh… đều đƣợc lƣu vết và chuyển về cơ sở dữ liệu tập trung toàn quốc theo quy định. Cùng với việc quản lý cơ sở dữ liệu hiện đại bằng công nghệ thông tin cần trú trọng công tác lƣu trữ hồ sơ truyền thống để đáp ứng yêu cầu quản lý BHXH.
Cần chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố rà soát, đối chiếu Danh sách chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH hằng tháng với hồ sơ hƣởng BHXH đang lƣu trữ tại cơ quan BHXH; rà soát, đối chiếu việc cấp mã số BHXH đối với ngƣời hƣởng BHXH, cập nhật thơng tin chính xác để bảo đảm tính định danh duy nhất phục vụ yêu cầu quản lý, đặc biệt đối với trƣờng hợp thông tin cá nhân không trùng khớp trên các loại giấy tờ và hồ sơ hƣởng BHXH. Lƣu ý trong q trình rà sốt, đối chiếu, nếu phát hiện trƣờng hợp khơng có hồ sơ lƣu trữ tại cơ quan BHXH các cấp thì phải tổ chức kiểm tra ngay để có giải pháp xử lý kịp thời tránh để xảy ra hậu quả đáng tiếc.
Cần nâng cấp, hoàn thiện các phần mềm đáp ứng yêu cầu quản lý nghiệp vụ của ngành. Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm đến việc bố trí, quản lý, sử dụng đối với ngƣời đƣợc giao quản lý, sử dụng, khai thác phần mềm, thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện xử lý theo quy định nếu vi phạm. Mặt khác, cần có giải pháp về CNTT để giúp cơng tác quản lý nguồn nhân lực này một cách hiệu quả, ngăn ngừa lạm dụng gây thất thoát quỹ làm mất niềm tin của ngƣời thụ hƣởng dối với cơ quan BHXH.
Về phía BHXH tỉnh Bình Định cần chủ động điều phối, tổ chức nhiều hơn nữa các buổi tập huấn, và các lớp đào tạo nghiệp vụ nâng cao trình độ cho các cán bộ trong tồn tỉnh Bình Định, từ đó, giúp cán bộ nhân viên trong ngành có thể thực hiện cơng việc tốt, hiệu quả hơn nữa, đặc biệt là nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện kế toán hoạt động thu, chi BHXH.
Cần bổ sung nguồn nhân lực, thực hiện luân chuyển cán bộ, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc để bộ máy của các cơ quan trực thuộc nói chung và bộ phận kế tốn trong BHXH thị xã An Nhơn, nói riêng hoạt động đƣợc hiệu quả hơn.
Về phía BHXH thị xã An Nhơn cần tiếp tục rà sốt hồn thiện cơ sở dữ liệu ngƣời hƣởng BHXH. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền đến ngƣời hƣởng các chế độ BHXH và đặc biệt là ngƣời hƣởng các chế độ BHXH hằng tháng nói riêng, nắm đƣợc các quy định về quản lý chi trả, sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện để cơ quan BHXH và cơ quan đại diện chi trả BHXH hoàn thành nhiệm vụ.
Cần tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý ngƣời hƣởng các chế độ BHXH hằng tháng kịp thời phát hiện, xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Tập trung kiểm tra công tác báo tăng, giảm (lƣu ý các trƣờng hợp báo giảm: Chết, chuyển đi) kịp thời phát hiện các trƣờng hợp chủ động báo tăng, báo giảm trái với quy định để xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật.
Cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH thị xã An Nhơn.
Cần tăng cƣờng công tác phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp với hệ thống ngân hàng, hệ thống kho bạc, hệ thống bƣu điện trong công tác chi trả, quản lý ngƣời hƣởng các chế độ BHXH trên địa bàn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Ở chƣơng này, tác giả đã trình bày các nội dung sau
Thứ nhất là các định hƣớng về phát triển Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Thứ hai là trình bày các u cầu và ngun tắc hồn thiện kế toán hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Dựa trên những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đã xác định ở chƣơng 2 của nội dung đã nghiên cứu. Trong nội dung của chƣơng này theo nhận định và cũng theo ý kiến bản thân của tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian tới, góp phần khắc phục những hạn chế phát sinh tại đơn vị.
KẾT LUẬN CHUNG
Với đề tài “Hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” Luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Luận văn đã góp phần làm rõ đƣợc những vấn đề cơ bản về kế toán hoạt động thu, chi BHXH trong cơ quan BHXH.
- Luận văn cũng đã trình bày và phân tích thực trạng kế tốn kế tốn hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định; từ đó rút ra những vấn đề cịn tồn tại cần phải hồn thiện nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn.
- Luận văn đã đƣa ra đƣợc những định hƣớng cũng nhƣ yêu cầu và nguyên tắc, nội dung hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi BHXH tại BHXH thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định; đồng thời cũng đã đƣa ra giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi BHXH tại BHXH thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Nội dung của luận văn phần nào đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra.
Việc nghiên cứu đề tài về hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định hiện nay chƣa có nghiên cứu nào, nên việc tiếp cận với các nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, mặc khác hạn chế về mặt thời gian. Do vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong kết quả nghiên cứu luận văn này.
Trong quá trình thực hiện luận văn, nhờ sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Lệ Hằng cùng các đồng nghiệp tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn là kết quả nghiên cứu cũng nhƣ những đóng góp của cá nhân tác giả trong việc hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp
ý kiến của q Thầy (Cơ), đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hồn thiện hơn và có thể đƣợc áp dụng vào tình hình thực tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số
800/QĐ/BHXH ngày 24 tháng 07 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và chế độ quản lý của các tổ nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh,
Hà Nội.
2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Thông tư số
47/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015 NĐ-CP
ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dụng của Bộ Luật lao động, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ- BHXH ngày 14
tháng 04 năm 2017 Ban hành Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội
5. Bộ Tài chính (2017), Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 26
tháng 07 năm 2017 về hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp, Hà Nội.
6. Bùi Thị Ngọc Trâm (2017), Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn
tại trường Lê Duẩn, Luận văn Thạc sĩ kế toán, Trƣờng Đại Học Lao Động
- Xã hội.
7. Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 102/2018/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm
2018 về hướng dẫn chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định số 888/QĐ- BHXH
nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 của Tổng giám đốc Bảo hiểm
xã hội Việt Nam , Hà Nội.
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định 166/QĐ-BHXH ngày
31/01/2019 về việc Quyết định ban hành quy trình hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN, Hà Nội.
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định 969/QĐ-BHXH ngày
29/7/2019 về việc Quyết định qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội địa phương, Hà Nội.
11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Quyết định 166/QĐ-BHXH ngày
31/01/2019 về việc Quyết định qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội địa phương, Hà Nội.
12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Quyết định số 505/QĐ- BHXH ngày
27
27/03/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam , Hà Nội.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Quyết định hợp nhất số
2089/VBHN-BHXH ngày 26/06/2020 Quyết định ban hành Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
14. Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy
định
chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, Hà Nội.
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 quy
định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện, Hà Nội.
16. Chính phủ (2016), Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 quy
định
xã hội thành phố Hà Nội., Luận văn Thạc sĩ kế toán, Trƣờng Đại Học Lao
18. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt nam (2005),
Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Hội.
19. Lê Tấn Công (2019), Hồn thiện kế tốn hoạt động thu – chi tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh Quãng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kế toán. Trƣờng Đại học
Kinh tế Đại học Đà Nẵng.
20. Nguyễn Vũ Nhật Ngân (2017), Tổ chức cơng tác kế tốn tại các cơ
quan Bảo hiểm xã hội Quận, Huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ kế tốn, Trƣờng Đại
học kinh tế
TP. Hồ Chí Minh.
21. Ngơ Quyết Thắng (2021), Kế toán thu – chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ,
Tỉnh Hưng Yên,Luận văn Thạc sĩ kế tốn, Trƣờng Đại học Cơng Đoàn.
22.Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày
20/11/2014, Hà Nội.
23.Quốc hội (2015), Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, Hà Nội.
24. Tƣớng Thị Huyền Trang (2014), Kế toán hoạt động thu – chi tại Bảo hiểm xã
hội tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ kế tốn, Trƣờng Đại học Cơng Đồn.
25. Trƣơng Mai Hịa (2021), Tổ chức kế toán tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Nam,
Luận văn Thạc sĩ kế tốn, Trƣờng Đại học Cơng Đồn.
Phụ Lục 2.2 Phụ Lục 2.3 Phụ Lục 2.4 Phụ Lục 2.5 Phụ Lục 2.6 Phụ Lục 2.7 Phụ Lục 2.8 Phụ Lục 2.9 Phụ Lục 2.10 Phụ Lục 2.11 Phụ Lục 2.12 Phụ Lục 2.13
Phụ Lục 2.15 Phụ Lục 2.16 Phụ Lục 2.17 Phụ Lục 2.18 Phụ Lục 2.19
BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TỐN KINH PHÍ CHI BHXH, BHTN Quý 4 Năm 2021 STT CHỈ TIÊU I PHẦN I: TÌNH HÌNH KINH PHÍ 1
Kinh phí chƣa sử dụng kỳ trƣớc chuyển sang
2
Điều chỉnh kinh phí kỳ trƣớc chuyển sang (nếu có)
3
Kinh phí thực nhận trong kỳ (03 = 04+05+06)
3.1 Cấp trên cấp
3.2 Kinh phí ghi thu số trích đóng BHYT
3.3 Kinh phí khác
4
Tổng kinh phí đƣợc sử dụng trong kỳ (07 =01+02+03)
5 Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết tốn
6 Kinh phí giảm
7
Kinh phí chƣa sử dụng chuyển kỳ sau (10=07-08-09)
II
Phần II: Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết tốn
I
Chi BHXH cho đối tƣợng do NSNN đảm bảo
4 Trợ cấp mất sức lao động hàng tháng 3 Trợ cáp công nhân cao su
5
Trợ cấp hàng tháng đối với ngƣời hết thời hạn hƣởng trợ cấp MSLĐ 6 Trợ cấp Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng 12 Trợ cấp phục vụ 9
Cấp tiền để mua phƣơng tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình
7 Trợ cấp tuất
8 Trợ cấp mai táng phí
13
Phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động
II
Chi BHXH bắt buộc do quỹ BHXH đảm bảo
1 Quỹ ốm đau thai sản
1.4 Đóng BHYT
1.1 Ốm đau
1.2 Thai sản
1.3 Nghỉ DSPHSK sau ốm đau, thai sản
2 Quỹ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp
2.1 Đóng BHYT
2.2 Trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng 2.3 Trợ cấp TNLĐ-BNN một lần
2.4 Trợ cấp phục vụ ngƣời bị TNLĐ - BNN 2.7 Trợ cấp phƣơng tiện trợ giúp, DCCH 2.5 Nghỉ DSPHSK sau điều trị thƣơng tật, bệnh
tật do TNLĐ- BNN 2.8
Giám định thƣơng tật, suy giảm khả năng lao động
2.9 Hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro 2.6 Hỗ trợ chuyển đổi nghề
3 Quỹ hƣu trí, tử tuất
3.1 Đóng BHYT