Các yếu tố chi phối quản lý hoạt động dạy họ cở trƣờng tiểu học dạy học

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 48)

7. Cấu trúc luận văN

1.5 Các yếu tố chi phối quản lý hoạt động dạy họ cở trƣờng tiểu học dạy học

1.5.1 Những yếu tố khách quan:

Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục: Cùng với các bậc học

khác, giáo dục Tiểu học đang có sự đổi mới căn bản, tồn diện về chƣơng trình giáo dục, mơ hình tổ chức dạy học, PP và hình thức tổ chức DH, đánh giá kết quả học tập của HS… theo định hƣớng tiếp cận năng lực, phẩm chất học sinh. Sự đổi mới của giáo dục Tiểu học sẽ tác động mạnh mẽ đến công tác QL bậc học, địi hỏi cơng tác QL, nhất là QL HĐDH cũng phải đổi mới theo hƣớng tiếp cận năng lực, phẩm chất học sinh.

Hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực hợp tác và sức cạnh tranh đang trở thành nhiệm vụ ƣu tiên của giáo dục Việt Nam, trong đó có GDPT. Hội nhập quốc tế trong GD&ĐT đang đặt ra những yêu cầu mới đối với xây dựng chƣơng trình GDPT, tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đối với HĐDH ở Trƣờng tiểu học nói riêng.

Cơ chế, chính sách quản lí của nhà nước và của ngành giáo dục về hoạt động dạy học ở trường dạy học 2 buổi/ngày: Hiện nay, chính sách đối với giáo viên

từng bƣớc đƣợc quan tâm. Ngồi các chính sách chung đối với nhà giáo trong hệ thống giáo dục quốc dân, cịn có chế độ, chính sách riêng nhƣ chính sách về phụ cấp. Tuy nhiên, chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên giáo viên chƣa tƣơng xứng nên chƣa khơi dậy đƣợc lịng nhiệt huyết của những ngƣời có trình độ, có nghiệp vụ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm trong QL và giảng dạy, chƣa hạn chế đƣợc tình trạng dạy thêm học thêm.

Cơng tác quản lí CSVC, phương tiện thiết bị dạy học 2 buổi/ngày: Quản lí tốt

CSVC, phƣơng tiện, thiết bị dạy học là xây dựng hệ thống CSVC- TBDH đồng bộ phù hợp với nội dung chƣơng trình tiểu học, đáp ứng các yêu cầu của quá trình dạy

học; Sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt hệ thống CSVC - TBDH nhằm đáp ứng đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện

Sự thiếu đồng bộ về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nội dung chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Nếu sự đổi mới đƣợc tiến hành rời rạc, nhỏ

l ở các yếu tố bộ phận thì chắc chắn hoạt động đổi mới tổng thể sẽ không thể đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Do vậy, để công tác QL HĐDH đạt hiệu quả tối ƣu địi hỏi cần phải có sự đồng bộ về nhân lực, PP dạy học, hình thức tổ chức dạy học, nội dung chƣơng trình và hoạt động kiểm tra, đánh giá theo quan điểm tiếp cận năng lực ngƣời học.

. Điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương: Kinh tế - văn hoá xã hội của địa phƣơng ảnh

hƣởng khá lớn đến giáo dục và hoạt động dạy học của nhà trƣờng. Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của ngành, chính quyền các cấp, điều kiện KT-XH địa phƣơng (Truyền thống địa phƣơng, các giá trị văn hóa tích cực của cộng đồng trên địa bàn... ) là yếu tố khách quan quan trọng ảnh hƣớng đến QL HĐDH 2 buổi/ngày

Nhận thức của cộng đồng về ý nghĩa, sự cần thiết và định hướng tổ chức dạy học 02 buổi/ngày. Một quan niệm đã ăn sâu vào tâm lí của đơng đảo HS, phụ huynh

và trở thành tâm lí chung của xã hội đó là: học để đi thi chứ nên mong muốn dạy chữ nhiều nhƣ dạy thêm, không phải học để phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; học 2 buổi/ngày có bán trú để gởi con an toàn.

1.5.2 Những yếu tố chủ quan:

Các yếu tố chủ quan ảnh hƣớng đến QL HĐDH 2 buổi/ ngày là nguồn nhân lực của nhà trƣờng đầu tƣ cho HĐDH. Đó là thái độ, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất, nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và những kỹ năng cơ bản khác đối với từng nhiệm vụ cụ thể của CBQL và đội ngũ GV, nhân viên trong nhà trƣờng tác động đến chất lƣợng, hiệu quả HĐDH nói chung, DH 2 buổi/ngày nói riêng.

Phẩm chất, trình độ, năng lực quản lý của HT: Hiệu trƣởng nhận thức đúng

đắn mà hạn chế về năng lực và trình độ sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của cơng tác quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ngày.

Nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh học sinh về mục tiêu, điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: CBQL là chủ thể của công tác QL hoạt động dạy, CBQL

và mục tiêu giáo dục nói chung, các PP và nguyên tắc dạy học cũng nhƣ giáo dục. GV là đối tƣợng của công tác QL hoạt động dạy và đồng thời là chủ thể của hoạt động dạy học. PH là đối tƣợng gián tiếp của công tác QL HĐDH 2 buổi/ngày. Một số ít PHHS cịn đặt nặng thành tích học tập, khó tiếp; Cơng tác phối hợp và quan tâm đến các hoạt động của nhà trƣờng còn hời hợt. Tâm lý chọn trƣờng làm mất cân đối số lƣợng HS ở các trƣờng.

Nhận thức đúng đắn của GV và PH về mục tiêu dạy học 2 buổi /ngày là những yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến hiệu quả QL HĐDH 2 buổi/ngày ở nhà trƣờng.

Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên: Đội ngũ GV phải đảm bảo về số

lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, trình độ chun mơn vững vàng sẽ có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng GD của nhà trƣờng. HT phải quan tâm thƣờng xuyên bồi dƣỡng đội ngũ, phân công dạy học phù hợp, tạo điều kiện để GV phát huy năng lực..

Phẩm chất, ý thức và năng lực tự học của học sinh: HS vừa là đối tƣợng,

vừa là chủ thể của hoạt động dạy học, trong đó ý thức, năng lực tự học, sáng tạo của HS ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả đổi mới dạy học theo phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Vì vậy, trong QL HĐDH, Hiệu trƣởng cần chỉ đạo giáo viên khảo sát nắm vững năng lực, trình độ của học sinh để xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học phù hợp với đối tƣợng.

Các biện pháp QL từ phía nhà trường đang thực hiện.

Tiểu kết chƣơng 1

Dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trƣờng phổ thông. Kết quả của hoạt động dạy học khơng chỉ phản ánh hiệu quả q trình dạy học của GV và HS mà cịn phản ánh hiệu quả cơng tác quản lí của CBQL nhà trƣờng.

Qua nghiên cứu lý luận, chúng ta nhận thấy rằng: Công tác QL HĐDH trong nhà trƣờng giữ vị trí quan trọng trong QL hoạt động nhà trƣờng. Mục tiêu QL chất lƣợng là nền tảng, là cơ sở để nhà QL xác định việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

Dạy học 02 buổi/ ngày là xu hƣớng tất yếu đáp ứng đƣợc nhu cầu, xu thế phát triển xã hội hiện nay và trong tƣơng lai. Nội dung chƣơng I làm rõ một số khái niệm chính của đề tài; một số vấn đề về dạy học 2 buổi/ngày. Nội dung QL HĐDH ở các trƣờng TH dạy 2 buổi/ngày tập trung vào các vấn đề: QL mục tiêu, nội dung,

chƣơng trình, kế hoạch dạy học; QL việc phân cơng đội ngũ; QL hoạt động dạy của GV; QL hoạt động học của HS; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và QL các điều kiện phục vụ dạy học.

CBQL các trƣờng tiểu học cần phải nắm vững lý luận QL HĐDH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày, cũng nhƣ xu hƣớng và các yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông để xây dựng các giải pháp QL HĐDH phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh TH và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Những vấn đề lý luận đƣợc đề cập trong chƣơng 1 là cơ sở cho việc điều tra khảo sát, phân tích thực trạng QL và đề xuất những biện pháp QL HĐDH ở trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong những chƣơng tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY

TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

2.1.1.Mục tiêu khảo sát

Khảo sát nhằm tìm hiểu thực, đánh giá thực trạng QL HĐDH tại trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày, làm cơ sở đề xuất BP QL hoạt động này, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng.

2.1.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng HĐDH tại trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Khảo sát thực trạng QL HĐDH tại trƣờng TH tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy nhơn, tỉnh Bình Định.

Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến QL HĐDH tại trƣờng tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.1.3 Phương pháp khảo sát

* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của CBQL, GV và các bên liên quan về thực trạng thực hiện các nội dung QL, việc tổ chức HĐDH 02 buổi/ ngày, vai trò của việc dạy 02 buổi/ ngày, sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến thực trạng QL HĐDH ở các trƣờng dạy học 2 buổi/ngày trong phạm vi khảo sát.

Bảng hỏi sử dụng: Bảng hỏi dành cho CBQL và GV của 8 trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày (100% số lớp)

Phiếu trƣng cầu ý kiến tập trung vào các nội dung QL của trƣờng TH: QL mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày; QL thực hiện chƣơng trình, nội dung dạy học, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày; QL việc phân công dạy học; QL hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS; QL công tác kiểm tra, đánh giá; QL điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày; Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến QL HĐDH

Cách tiến hành: tiến hành xây dựng mẫu điều tra, phiếu hỏi, thử nghiệm bảng hỏi, in mẫu, gửi mẫu điều tra đến các đối tƣợng và thu hồi mẫu, xử lý và đánh giá

kết quả điều tra. Bảng mẫu khảo sát thực trạng nhƣ sau: Nhóm trƣờng Nhóm một Nhóm hai

* Phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL, GV và các bên liên quan nhằm thu thập

thêm thông tin, ý kiến đánh giá làm rõ hơn nội dung về: thực trạng thực hiện HĐDH và QL HĐDH 2 buổi/ngày; thuận lợi, khó khăn, mong muốn kiến nghị trong dạy học của GV và quản lý dạy học 2 buổi/ngày của CBQL. Từ đó, có thêm dữ liệu chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu, làm minh chứng và bổ sung vào kết quả nghiên cứu thực trạng.

Ngƣời nghiên cứu trực tiếp phỏng vấn CBQL của 2 trƣờng TH Lê Lợi, Âu Cơ; nhóm GV của 2 trƣờng trên, số lƣợng mỗi trƣờng 7 GV. Nhóm GV phỏng vấn đƣợc rải đều ở các khối lớp (từ khối 1 đến khối 5). Mỗi trƣờng 2 PHHS.

Ngƣời nghiên cứu tiến hành: xây dựng câu hỏi phỏng vấn, thực hiện phỏng vấn: Nội dung các câu trả lời đều đƣợc ghi chép tại chỗ.

hiện mục tiêu, chƣơng trình, HĐDH tại các trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày.

Các tiết dạy đƣợc tiến hành quan sát thơng qua hình thức thăm lớp dự giờ. Các nội dung quan sát đƣợc ghi nhận cụ thể vào phiếu quan sát tiết dạy. Cụ thể nhƣ sau:

Môn học Khoa học Tự học: Tập đọc Toán Tự nhiên xã hội HĐGD theo chủ đề Tập đọc

* Nghiên cứu các văn bản, hồ sơ

Nghiên cứu hồ sơ nhằm tìm hiểu làm rõ thêm thực trạng thực hiện chƣơng trình, chuẩn bị kế hoạch bài dạy, phân cơng phụ trách dạy học cũng nhƣ chuẩn bị bài dạy và khâu kiểm tra đánh giá kết quả daỵ học trong QL HĐDH 2 buổi/ngày tại các trƣờng khảo sát. Hồ sơ đƣợc nghiên cứu từ trƣờng TH: Lê lợi, Trần Quốc Tuấn, Phƣớc Mỹ, Âu Cơ.

Các hồ sơ sau đây đƣợc xem xét: Bảng xếp lớp và phân công chuyên môn giáo viên; kế hoạch dạy học, kế hoạch bài dạy, số ghi chép hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn; thống kê kết quả đánh giá giáo dục học sinh, báo cáo sơ kết và tổng kết; hồ sơ phịng học bộ mơn về việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học; phiếu dự giờ và đánh giá tiết dạy của giáo viên; các loại hồ sơ khác ( hồ sơ chuyên đề-thao giảng, kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra nội bộ...

* Xử lý kết quả khảo sát

- Số liệu định lƣợng (có đƣợc từ điều tra bằng bảng hỏi) đƣợc thống kê và hỗ trợ xử lí bằng phƣơng pháp tính điểm trung bình, giúp ngƣời nghiên cứu xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó rút ra những kết luận, nhận xét khách quan khoa học.

Trong đó điểm trung bình của mỗi yếu tố đƣợc tính bằng cách: Bƣớc 1: Cho điểm 1;2;3;4;5 tƣơng ứng với từng yếu tố Bƣớc 2: Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố

VD: Điểm trung bình ( của yếu tố) = (4A +3B+2C+D) / N

(Trong đó: A,B,C,D lần lựơt là số ý kiến chọn. N là tổng số ngƣời đƣợc hỏi) Bƣớc 3;4: Đánh giá mức độ của từng yếu tố căn cứ vào giá trị điểm trung bình của yếu tố đó. Rút ra những nhận xét cần thiết.

5 Hồn tồn đồng ý

4 Đồng ý

3 Phân vân

2 Khơng đồng ý

1 Hồn tồn khơng đồng ý

Thang 4 mức độ Điểm Mức độ phù hợp 4 Rất phù hợp 3 Phù hợp 2 Ít phù hợp 1 Khơng phù hợp

Với số liệu định tính (có đƣợc từ nghiên cứu hồ sơ, quan sát tiết dạy, câu hỏi mở của bảng hỏi, phỏng vấn) đƣợc xử lý bằng cách: tiến hành đồng thời việc thu thập-phân tích và xác định thơng tin, rút ra kết luận.

2.1.4 Tổ chức khảo sát

2.1.4.1. Đối tượng khảo sát:

Ngƣời nghiên cứu chọn nhóm 08 trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày (công lập 100% số lớp học 2 buổi/ngày) tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định để khảo sát thực trạng HĐDH; thực trạng QL HĐDH; tác động của điều kiện khách quan và chủ quan đến QL HĐDH tại 08 trƣờng trong phạm vi khảo sát. Các trƣờng khảo sát đƣợc chia thành 2 nhóm với đặc điểm nhƣ sau:

- Nhóm một: gồm 4 trƣờng hiện đƣợc xem là trƣờng dạy học 2 buổi /ngày với 100% số lớp, ở trung tâm thành phố Quy Nhơn, nhiều kinh nghiệm, thu hút khá nhiều phụ huynh trong và ngồi phƣờng. Các trƣờng đều có số lƣợng thành viên BGH là 2, số lƣợng TTCM là 6 (do số lƣợng GV của tổ tiếng Anh và tổ Văn-Thể- Mỹ phân công thành Tổ chuyên môn khác)

- Nhóm hai: gồm 4 trƣờng dạy học 2 buổi /ngày với 100% số lớp ở khu vực ngoại thành, đang nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhằm tạo điều kiện tốt nhất để có sự chuyển mình ở khu vực ngồi trung tâm thành phố. Thành viên BGH là 2 và TTCM là 5(do GVBM vào sinh hoạt cùng tổ chuyên môn)

Việc khảo sát đƣợc tiến hành đối với 10 GV của mỗi trƣờng thuộc nhóm một, 6 GV của mỗi trƣờng nhóm hai. Tiêu chí chọn GV để khảo sát: đảm bảo GV giảng dạy ở đều các khối lớp, đủ trình độ từ đạt chuẩn đến trên chuẩn, thâm niên

công tác từ dƣới 5 năm đến dƣới 10 năm, hoặc từ 10 năm trở lên.

* Trƣng cầu ý kiến (phiếu hỏi): với 2 đối tƣợng là CBQL, GV ở 8 trƣờng tiểu học. Tổng số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến 124 trong đó sử dụng: 58 CBQL; 60 GV.

Việc thu bảng hỏi đƣợc tiến hành ngay sau khi ngƣời tham gia khảo sát đã trả lời xong. Có 06 phiếu (2 phiếu nhóm CBQL và 4 phiếu nhóm GV) các câu trả lời có nội dung, nét chữ và màu mực hồn tồn giống nhau, không đáng tin cậy nên ngƣời nghiên cứu loại trừ 06 phiếu này. Cụ thể nhƣ sau:

Nhóm trƣờng

Nhóm một Nhóm hai

Số phiếu đã phát Số phiếu sử dụng

2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát:

- Thời gian: năm học 2019-2020; 2020-2021;

- Địa bàn khảo sát: Để khảo sát thực trạng hoạt động dạy học; thực trạng quản lý hoạt động dạy học Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại thành

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w