2.1.1 .Mục tiêu khảo sát
2.4 Thực trạng QL HĐD Hở các trƣờng TH dạy học 2buổi/ngày tại thành phố
2.4.6 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Ở mỗi nhà trường, hoạt động kiểm tra, đánh giá là việc làm thường xuyên, không thể thiếu trong hoạt động giáo dục. Căn cứ vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học, Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra hàng tháng, học kỳ, năm học. Nhà trường thông qua
kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục của học sinh để kiểm tra đánh giá kết quả dạy học nhằm giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh cách dạy và cách học của mình.
Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/9/2016, Thơng tư 27/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành kể từ ngày 4/9/2020 tạo nên sự thay đổi lớn về nhận thức, thay đổi trong QL công tác kiểm tra, đánh giá HS đối với đội ngũ CBQL: đánh giá sự tiến bộ, q trình phát triển tồn diện của HS.
Với nội dung hỏi: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở trƣờng thầy (cô) đang công tác theo các mức độ dƣới đây. Ngƣời nghiên cứu nhận về mức độ thực hiện trung bình ở mức Tốt (Xem bảng chi tiết ở Phụ lục 17)
Bảng 2.19: Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Nội dung
1. Nâng cao nhận thức của GV về ý nghĩa, chức năng của kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của HS
2. HT chỉ đạo việc triển khai thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập rèn luyện của HS theo đúng Thông tƣ quy định.
3. Phổ biến cho GV về qui định, qui chế kiểm tra.
4.Quản lí cơng tác sử dụng kết quả kiểm tra HS trong nhận xét, đánh giá 5. Tổ chức kiểm tra định kì , phân loại HS đúng thời điểm
6.Đổi mới nội dung ra đề kiểm tra theo hƣớng đánh giá năng lực của ngƣời
học
7. Kiểm tra việc chấm, chữa bài, trả bài của GV.
8.Kiểm tra, sử dụng kết quả đánh giá thƣờng xuyên kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ
HS tiến bộ
9.Kiểm tra bảng tổng hợp chất lƣợng GD theo định kỳ
10. Có kế hoạch kiểm tra, giám sát, đối chiếu việc đánh giá, nhận xét kết quả
học tập của HS với thực tế
Bảng 2.19 cho thấy CBQL rất quan tâm đến công tác QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để đánh giá kết quả dạy học của GV. Tuy nhiên, kết qủa một số nội dung khảo sát cho thấy GV đánh giá chƣa vì sự tiến bộ của HS, chƣa giúp HS nhận ra mình đang ở đâu trên con đƣờng đạt đến mục tiêu bài học/chuẩn kiến thức, kĩ năng… Kiểm tra, đánh giá HS hiện tại chủ yếu là chấm điểm, mà khơng có sự phản hồi cho HS. Một số GV chấm bài có sự phản hồi nhƣng
phản hồi khơng đủ, phản hồi chƣa mang tính xây dựng. Đánh giá thƣờng xuyên lại không nhằm bộc lộ năng lực suy nghĩ phong phú của HS. Kiểm tra định kì tập trung vào ơn một số kiểu đề chỉ để đáp ứng các kì kiểm tra, chỉ để phục vụ mục đích kiểm tra lấy điểm, khơng nhằm mục tiêu phát triển năng lực cho HS.
Nhìn chung, CBQL đã QL tốt kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS nhƣng chƣa theo hƣớng thúc đẩy HS tự kiểm tra, tự đánh giá và rút kinh nghiệm để điều chỉnh hồn thiện hơn.
Tóm lại: Để có nhận định khái quát về thực trạng QL hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại các trƣờng trong phạm vi khảo sát, ngƣời nghiên cứu tổng hợp mức độ thực hiện trung bình của các nội dung khảo sát qua bảng sau:
Bảng 2.20. Điểm trung bình chung các nội dung quản lí hoạt động dạy học tại trƣờng dạy học 2 buổi/ngày
Nội dung
1. Quản lí mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày 2. Quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học 2 buổi/ngày
3. Quản lý phân công dạy học 4. Quản lí chuẩn bị giờ lên lớp của GV 5. Quản lí giờ lên lớp của GV
6. Quản lí đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV
7. Quản lý hoạt động học trên lớp của HS 8. Quản lý hoạt động tự học của HS 9. Quản lý điều kiện dạy học 2 buổi/ngày 10. Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
“Tốt.” Hiệu trƣởng rất chú trọng QL thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình dạy học của GV; QL hoạt động dạy, hoạt động học trên lớp cũng nhƣ hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Bên cạnh đó, Hiệu trƣởng chủ động xây dựng kế hoạch bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học. Nội dung, kế hoạch dạy học phù hợp, ....
Tuy nhiên, trong QL vẫn còn những tồn tại nhƣ:
- Thiếu các hoạt động nâng cao nhận thức về ý nghĩa, sự cần thiết tổ chức dạy học 02 buổi/ngày để có nhận thức chắc chắn về mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy học buổi thứ hai cịn chƣa phù hợp điều kiện hiện có, thiếu sâu sát trong việc tự kiểm tra kế hoạch dạy học nhất là kế hoạch dạy học buổi thứ hai của từng khối lớp.
-Thực hiện QL phân cơng GV chƣa theo hƣớng chun mơn hóa tạo điều kiện để GV phát huy năng lực của mình, thiếu sự trao đổi thống nhất trƣớc khi phân công.
- Trong QL hoạt động dạy và học, Hiệu trƣởng chƣa thật sâu sát trong việc theo dõi QL hoạt động dạy học ở buổi thứ hai, coi nhẹ việc thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp và Tin học, Ngoại ngữ,….Chất lƣợng bài soạn và dạy học hƣớng HS tiểu học đến tự học, tự tin tìm đến sự hỗ trợ chia s trong học tập cũng nhƣ kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh bản thân hiệu quả chƣa cao. GV áp dụng các PPDH mới vào thực tiễn DH chƣa mạnh mẽ, chƣa đồng đều giữa các tổ CM, cịn mang tính đối phó; bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu chỉ mang tính thời vụ
- CSVS chƣa đủ chuẩn, thiết bị dạy học sẵn có khơng cịn phù hợp. Việc tăng cƣờng CSVC, thiết bị thiếu đồng bộ để đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện cho HS.
- Kiểm tra, đánh giá chƣa theo hƣớng thúc đẩy HS tự kiểm tra, tự đánh giá và rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoàn thiện hơn.
2.4.7 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QL HĐDH ở trường TH dạy học 2 buổi/ngày
Kết quả khảo sát về thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu hoc dạy học 2 buổi/ngày nhƣ sau: ( Kết quả chi tiết tại Phụ lục 20)
Bảng 2.21. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng
tiểu học dạy học 2 buổi/ngày Yếu
Nội dung
tố
1. Nhận thức của CBQL về mục tiêu, yêu cầu dạy học 2
buổi/ngày
2. Nhận thức của GV về mục tiêu, yêu cầu dạy học 2
buổi/ngày
buổi/ngày
Yếu
Nội dung
tố
6. Phẩm chất, năng lực, trình độ chun mơn,
nghiệp vụ của GV.
7. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, kết
quả dạy học.
8. Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo. 9. Phẩm chất, ý thức, năng lực tự học của HS.
ĐTB chung các yếu tố chủ quan
1.Xu thế đổi mới hội nhập quốc tế trong giáo dục 2.Cơ chế, chính sách của nhà nƣớc về trƣờng tiểu học
dạy 2 buổi/ngày
3. Cơ sở vật chất, phƣơng tiện điều kiện tổ chức dạy học
2 buổi/ngày
Khách 4. Sự đồng bộ về phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy
quan học, nội dung chƣơng trình, kiểm tra, đánh giá theo
hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, CSVC, thiết bị dạy học
5. Điều kiện kinh tế xã hội tại địa phƣơng
ĐTB chung các yếu tố khách quan
Bảng 2.21. cho thấy các yếu tố chủ quan và khách quan đều có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động dạy học ở trƣờng dạy học 2 buổi/ngày. (ĐTB chung lần lƣợt là 3.39 và 3.32). Khi xem xét sự tác động của chúng đến công tác quản lí hoạt động dạy học ở trƣờng dạy học 2 buổi/ngày, các yếu tố chủ quan lại có sự ảnh hƣởng nhiều hơn (ĐTB chung là 3.39) các yếu tố khách quan (ĐTB chung 3.32).
Nhƣ vậy, yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến cơng tác quản lí hoạt động dạy ở trƣờng không phải là yếu tố cơ sở vật chất, phƣơng tiện, điều kiện tổ chức dạy học (khách quan) mà là yếu tố phẩm chất, trình độ, năng lực quản lí của hiệu trƣởng Phẩm chất, năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của GV (chủ quan). Ngƣời nghiên cứu có nhận định tƣơng đồng với kết quả khảo sát thực trạng này.
tổ chức dạy học, nội dung chƣơng trình, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, CSVC, thiết bị dạy học...nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Muốn vậy, giáo dục rất cần sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chung tay của toàn xã hội.
2.5 Đánh giá chung
2.5.1 Điểm mạnh
Các trƣờng đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Quy Nhơn; Đảng ủy, chính quyền địa phƣơng và Ban đại diện Cha mẹ học sinh, Chi hội Khuyến học trƣờng.
BGH các trƣờng có đầy đủ phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm QL ; Quan tâm công tác bồi dƣỡng đội ngũ, GV đƣợc tạo điều kiện tiếp cận và thực hiện đổi mới trong dạy học. GV tr năng động, nhanh nhạy trong việc tiếp cận với vấn đề mới. GV lớn tuổi có uy tín trong phụ huynh và nhiều kinh nghiệm chủ nhiệm lớp.
Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã thực hiện nghiêm túc Điều lệ trƣờng học và các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của Bộ, Sở và Phòng GD&ĐT.
Những thông tƣ, văn bản qui định, hƣớng dẫn của ngành về hoạt động chuyên môn tiểu học cụ thể và triển khai rộng rãi đến các tổ chuyên môn, đến GV.
Hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên và hoạt động học của học sinh cơ bản đƣợc QL chặt chẽ, đảm bảo giữ vững đƣợc nề nếp dạy học. Nhà trƣờng luôn đặt quyền lợi học tập của HS lên hàng đầu, bảo đảm tính công bằng về quyền, nghĩa vụ của cá nhân GV; quan tâm đến công tác xây dựng môi trƣờng sƣ phạm, tạo bầu khơng khí tốt đẹp , đồn kết trong tập thể.
HS ngày càng có tƣ duy tốt, có ý thức tự học, thích khám phá, tìm tịi.
CSVC, thiết bị dạy học đƣợc bổ sung theo hƣớng hiện đại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Việc khai thác, sử dụng bƣớc đầu đạt kết quả, tạo ra sự chuyển biến mới trong QL HĐDH ở các trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày trên địa bàn.
Cơng tác xã hội hóa GD của nhiều trƣờng đƣợc đẩy mạnh, phát huy hiệu quả các nguồn lực từ xã hội. Thực hiện tốt công khai.
2.5.2 Điểm yếu và nguyên nhân
Công tác QL HĐDH 2 buổi/ngày chƣa tạo sự khác biệt về chất lƣợng và hiệu quả GD nhƣ mong muốn. GV, PHHS nhận thức chƣa đầy đủ về ý nghĩa, sự cần thiết của dạy học 2 buổi/ngày.
Chƣa đảm bảo tỉ lệ GV/ lớp, 1 phòng học/lớp. Phịng bộ mơn thiếu và chƣa đủ chuẩn. Thiếu GV dạy các mơn năng khiếu, kinh phí chi trả hợp đồng GV, cịn gặp nhiều khó khăn. Có sự chênh lệch khá lớn giữa các trƣờng về sĩ số HS....tác
động đến phân công GV giảng dạy chƣa theo hƣớng chun mơn hóa, đổi mới PP và hình thức tổ chức dạy học ở nhà trƣờng.
Chƣơng trình, nội dung DH 2 buổi/ngày với các môn học, tiết học tăng cƣờng do nhà trƣờng tự xây dựng theo hƣớng tiếp cận năng lực ngƣời học và nhu cầu HS tính phù hợp chƣa cao.
Năng lực tự học, tự nghiên cứu của một số GV còn hạn chế, chậm và ngại thay đổi. Việc đổi mới PP và hình thức dạy học hƣớng HS tiểu học đến việc tự học, tự đánh giá, rút kinh nghiệm chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đúng mức.
Năng lực học tập của HS chƣa đồng đều nhất là năng lực tự học.
Công tác kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau kiểm tra chƣa thúc đẩy HS tự đánh giá, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoàn thiện.
Năng lực của Hiệu trƣởng trong đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa.
Trong cơng tác QL HĐDH hai buổi/ngày nói riêng, các Hiệu trƣởng quản lý bằng kinh nghiệm nhiều hơn, thiếu tính sáng tạo, tính thực tiễn dẫn đến các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo về hoạt động dạy học không dựa trên tiếp cận quản lý phù hợp, ảnh hƣởng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng
*Nguyên nhân hạn chế: Ngƣời nghiên cứu tổng hợp những nguyên nhân của hạn chế nhƣ sau:
Nguyên nhân chủ quan:
- Quan trọng nhất là trình độ, nhận thức, năng lực QL của hiệu trưởng.
Không đủ năng lực để tƣ vấn về chuyên mơn, thiếu kiểm tra, khơng có sự thúc đẩy, hỗ trợ. Hạn chế về khả năng phân công dạy học không theo chun mơn hóa, cịn chủ quan, thiếu tồn diện do vậy phân việc cịn chồng chéo, thiên vị, khiến cho hiệu quả công việc không cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cơng việc nói chung và đến QL dạy học trong nhà trƣờng
- Nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của GV. Vẫn còn một số
CBQL, GV chƣa hiểu thấu đáo và đầy đủ về ý nghĩa, sự cần thiết của dạy học 2 buổi/ngày, xem nhẹ họat động ngoài giờ ở buổi thứ 2.
- Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo: Chỉ đạo về tổ chức dạy
học, đổi mới hoạt động chun mơn cịn mang tính đại trà, hình thức, thiếu bám sát thực tiễn hoặc những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
- Năng lực, từ ý thức tự học của HS: Do việc tự học của HS không đƣợc
quan tâm chú trọng rèn luyện từ nhỏ nên khi lên bậc tiểu học khả năng tự học của HS mới đƣợc quan tâm, rèn luyện.
- Nhận thức của PH HS về dạy học 2 buổi/ngày ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng
tác quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm này. Những tƣ tƣởng, quan niệm lạc hậu về xem trọng điểm số vẫn còn tồn tại rất nhiều trong thực tiễn PH hiện nay.
- Biện pháp QL đang được thực hiện tại nhà trường.
Nguyên nhân khách quan:
- Đổi mới thiếu đồng bộ từ chƣơng trình, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, CSVC, thiết bị dạy học...khi thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Đây là một yếu tố ảnh hƣởng rất lớn, trói buộc, gây cản trở trực tiếp đến hiệu quả của quá trình QL HĐDH 2 buổi/ngày.
- Cơ chế, chính sách về dạy học 2 buổi/ngày chƣa tạo sự an tâm cho GV.
2.5.3 Cơ hội
Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục: Hội nhập quốc tế, nâng cao
năng lực hợp tác và sức cạnh tranh đang trở thành nhiệm vụ ƣu tiên của giáo dục Việt Nam, trong đó có GDPT. Cùng với các bậc học khác, giáo dục Tiểu học đang có sự đổi mới căn bản, tồn diện. về chƣơng trình, mơ hình tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, PPDH, đánh giá kết quả học tập của HS… đều dựa trên một định hƣớng chung, đó là tiếp cận năng lực, phẩm chất học sinh. Sự đổi mới này tác động mạnh mẽ đến công tác QL HĐDH của bậc học.
Đảng và Nhà nước coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và có nhiều chính
sách ƣu tiên phát triển giáo dục, các chủ trƣơng đúng đắn, phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Các nhà trƣờng nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời từ Phòng GD – ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.