Thực trạng quản lý hoạt động dạy và hoạt động học

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 77)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

2.4 Thực trạng QL HĐD Hở các trƣờng TH dạy học 2buổi/ngày tại thành phố

2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy và hoạt động học

QL hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tập trung vào nội dung: QL việc chuẩn bị và thực hiện giờ lên lớp, QL việc đổi mới PP dạy học, thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học của giáo viên, QL việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; QL hoạt động học trên lớp, tự học của HS; QL kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học;QL các điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày.

kiến, đánh giá về mức độ thực hiện QL hoạt động dạy ở trường thầy (cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây. Kết quả khảo sát lần lƣợt các nội dung nhƣ sau:

* Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của GV

Việc chuẩn bị bài lên lớp là việc làm rất cần thiết của GV, đƣợc tiến hành ở nhà. Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát mức độ thực hiện QL việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên để đánh giá thực trạng.(Xem bảng chi tiết tại Phụ lục 11)

Bảng 2.13: Kết quả đánh giá việc QL soạn bài lên lớp của GV

Nội dung

1. Quy định, hƣớng dẫn cụ thể về hồ sơ GV, hồ sơ tổ CM và yêu cầu

soạn bài khi lên lớp.

2. Kiểm tra thực hiện thời khóa biểu, đúng chƣơng trình

3. Yêu cầu soạn bài đảm bảo yêu cầu cần đạt và đổi mới PPDH nhằm

phát triển phẩm chất, năng lực cho HS

4. Chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị dạy học

5. Tổ chuyên môn sịnh hoạt nghiên cứu bài học hỗ trợ việc chuẩn bị

bài soạn.

6. Kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳ. 7. Đánh giá và điều chỉnh kịp thời.

ĐTB chung các yếu tố

Căn cứ kết quả ở bảng 2.13: QL việc chuẩn bị bài lên lớp của GV đƣợc đánh giá ở mức “Tốt”, cho thấy phần lớn GV thực hiện tốt việc chuẩn bị bài theo đúng TKB, chƣơng trình, nội dung, thời lƣợng. Tuy nhiên vẫn có những nội dung không đƣợc quan tâm đúng mức, hiệu quả chƣa cao.

QL chất lƣợng bài soạn của GV còn nhiều bất cập, thiếu kiểm tra, giám sát, yêu cầu điều chỉnh sau đánh giá nên chất lƣợng bài soạn theo định hƣớng phát triển năng lực chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn. Khi kiểm tra hồ sơ chƣa thấy xuất hiện nhiều bài soạn có ứng dụng các kĩ thuật - PPDH tích cực vào các hoạt động mở đầu, khám phá, thực hành luyện tập và vận dụng (Tình huấn khởi động chƣa nêu vấn đề

thấy PP học tập dành cho từng đối tƣợng HS nên chƣa phát huy tính tích cực, tự giác, tự học của HS trong từng tiết dạy

* Thực trạng QL thực hiện giờ lên lớp của GV

QL giờ lên lớp của GV là trách nhiệm của CBQL. Với trƣờng dạy học 2 buổi/ngày, buổi học thứ hai, GV có cơ hội tốt nhất để dạy phân hóa đối tƣợng học sinh, có thời gian để bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu; Có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh yếu đã tiếp thu kiến thức ở buổi thứ nhất, phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh khá giỏi. Đồng thời, còn tạo cơ hội cho học sinh phát triển năng khiếu, nâng cao năng lực tham gia vào các hoạt động giáo dục chung của tập thể góp phần phát triển toàn diện cho học sinh. Tiến hành khảo sát QL giờ lên lớp của GV:(Xem bảng chi tiết Phụ lục12)

Bảng 2.14: Kết quả đánh giá QL giờ lên lớp của GV

Nội dung

1. Qui định rõ về giờ lên lớp, quy định chuyên môn dạy thay, dạy bù của

GV.

2. Thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của

GV

3. Quản lí thực hiện giờ dạy, ra vào lớp của GV thơng qua thời khóa

biểu, thời gian biểu, kế hoạch dạy học của GV 2 buổi/ngày

4. Tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực;

giảng dạy buổi thứ hai.

5.Tổ chức dự giờ theo kế hoạch và phân tích giờ dạy của GV(2

buổi/ngày), đánh giá, điều chỉnh sau dạy.

6. Thực hiện dạy các mơn tăng cƣờng, hoạt động ngồi giờ lên lớp ở

buổi thứ hai

7. Phụ đạo học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh năng khiếu.

8. Sơ kết đánh giá hàng tháng, kì, năm học đối với tổ CM, cá nhân GV

về kết quả thực hiện giờ lên lớp.

9. Xử lí việc vi phạm quy chế chun mơn của GV.

dạy học, quyết định đến chất lƣợng của học sinh trong nhà trƣờng). Các nội dung trong biện pháp QL giờ dạy trên lớp đƣợc GV cho là kịp thời, phù hợp và tạo sự đồng thuận. Tuy nhiên điểm trung bình giữa các nội dung vẫn có sự chênh lệch.

Từ việc dự giờ một số tiết dạy, xem biên bản, kết hợp kết quả khảo sát thể hiện ở hai bảng 2.13 và 2.14 cho thấy: Hiệu trƣởng cần xác định rõ cho mọi GV

thấy đƣợc mối quan hệ giữa soạn bài và giờ lên lớp: chuẩn bị bài dạy tốt, có chất lƣợng thì giờ dạy mới đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Điều chỉnh sau dạy chƣa đƣợc GV điều chỉnh kịp thời.

Giờ lên lớp ở buổi thứ hai thiếu sự QL chặt chẽ của nhà trƣờng. Phiếu dự giờ phần lớn tập trung 02 môn Tiếng Việt và Tốn theo chƣơng trình chung, ít dự giờ các tiết tăng cƣờng, môn năng khiếu... Điều này ảnh hƣởng đến mục tiêu giáo dục tồn diện.

Nhìn chung, Hiệu trƣởng QL tốt giờ lên lớp buổi sáng nhƣng chƣa sâu sát trong việc QL hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của GV, cịn coi nhẹ việc QL hoạt động ngồi giờ lên lớp, rèn kỹ năng.

* Thực trạng QL đổi mới PPDH theo mơ hình dạy học 2 buổi/ngày

Đổi mới PP dạy học là rất quan trọng trong việc điều chỉnh thời lƣợng dạy học theo nội dung bài học trong một tiết lên lớp, đặc biệt trong dạy học 02 buổi/ ngày. Vì vậy, QL đổi mới PPDH phù hợp với tổ chức dạy học 2 buổi/ngày là yêu cầu cấp bách. (Xem bảng chi tiết tại Phụ lục13)

Bảng 2.15: Thực trạng quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học của GV

Nội dung

1. Quán triệt cho GV đổi mới phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận năng

lực, phẩm chất ngƣời học.

2. Tạo điều kiện cho GV tham gia các khóa bồi dƣỡng chun mơn,

nghiệp vụ. Cung cấp tài liệu, sách báo khoa học về phƣơng pháp dạy học mới.

3. Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp dạy học.

4. Tổ chức hƣớng dẫn GV thiết kế bài dạy theo định hƣớng tiếp cận

năng lực, phẩm chất ngƣời học.

5. Yêu cầu GV thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực

vào giảng dạy.

6. Tập huấn cho GV kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy

học.

để quản lý đổi mới PPDH theo mơ hình dạy học 2 buổi/ngày, tạo điều kiện cho GV đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, đổi mới PP dạy học qua sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ với mức độ thực hiện đạt khá, tốt.

Tuy nhiên, hình thức và nội dung tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn thiếu phù hợp nhu cầu tại từng trƣờng. Phần lớn triển khai lại nội dung tập huấn bồi dƣỡng của cấp trên.

Kết hợp biên bản đánh giá giờ dạy khi nghiên cứu hồ sơ cho thấy: Việc áp dụng các PPDH mới vào thực tiễn DH chƣa mạnh mẽ, chƣa đồng đều giữa các tổ CM trong cùng trƣờng, cịn mang tính đối phó, chƣa phát huy ở HS tính tự học, tự tổ chức hoạt động.

2.4.4.2 QL việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu

Trong dạy học 02 buổi/ ngày, mục đích chủ yếu là để học sinh nắm chắc kiến thức kỹ năng bài học, đồng thời giáo dục phát triển toàn diện học sinh. Nên việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu là việc làm thƣờng xuyên trong nhà trƣờng. Ngay từ đầu năm, Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tiến hành kiểm tra, khảo sát chất lƣợng để phân loại HS theo năng lực. Từ đó, Hiệu trƣởng có kế hoạch phân công GV chủ nhiệm, GV bộ môn bồi dƣỡng học sinh giỏi, bồi dƣỡng HS năng khiếu để HS tiếp cận sâu hơn kiến thức cốt lõi; phụ đạo học sinh yếu để đạt đƣợc các yêu cầu cần đạt của môn học đến cuối năm học ngay tại lớp.

Việc bồi dƣỡng HS giỏi, HS năng khiếu: GVCN, GV bộ môn phát hiện, bồi dƣỡng từ lớp để có nguồn HS tham gia các hoạt động thi cấp trƣờng. Thông qua các hội thi cấp trƣờng, nhà trƣờng phân công giáo viên bồi dƣỡng nhằm mục đích tham gia các Hội thi cấp thành phố, cấp tỉnh. Trong quá trình dạy bồi dƣỡng, GV dạy phân hóa để HS tiếp cận sâu hơn kiến thức cốt lõi, làm nền tảng cho học lên lớp trên.

Việc phụ đạo, bồi dƣỡng học sinh không những trong buổi học thứ nhất mà còn quan tâm đặc biệt ở buổi dạy thứ hai trong ngày vì thời lƣợng ở buổi thứ nhất quá ít. Đây là việc làm cần thiết để nâng cao chất lƣợng cho học sinh. Đa số ý kiến, đánh giá Hiệu trƣởng thƣờng quan tâm tốt đến công tác này.

Tuy nhiên, việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu, mang tính thời vụ chƣa có kế hoạch dài hạn, chƣa mang tính kế thừa theo nguyên tắc giáo dục.

2.4.4.3 Quản lý hoạt động học trên lớp của học sinh

QLHĐ học tập của HS luôn đƣợc ngƣời QL nhà trƣờng quan tâm, coi trọng. Trong đó, việc QL kỷ cƣơng, nề nếp, thái độ học tập; QLHĐ học tập ở trƣờng và ở nhà của HS là những nội dung cơ bản để QL tốt HĐ này.

Tôi đã tiến hành khảo sát thông qua câu hỏi ở phiếu hỏi: Thầy (cơ) vui lịng

cho biết ý kiến về mức độ thực hiện QL hoạt động học và hoạt động tự học ở trường dạy học 2 buổi/ ngày thầy (cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây. ( Xem bảng chi tiết ở Phụ lục 14

Bảng 2.16. Thực trạng quản lí hoạt động học trên lớp của HS

Nội dung

1. QL chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra nề nếp, kỹ cƣơng học tập thông qua GVCN, GV trực tiếp tham gia giảng dạy, Đội.

2. Chỉ đạo GV xây dựng nội qui, nề nếp học tập lớp giáo dục động cơ, ý thức học tập.

3. HS đƣợc tham gia thảo luận, xây dựng nội quy, nề nếp học tập trong lớp, ngoài giờ lên lớp và các HĐ tập thể khác.

4. Chú trọng rèn kỹ năng hợp tác nhóm, trao đổi, chia s , trình bày.... cho HS thơng qua HĐ DH 2 buổi/ngày

5. Kiểm tra việc chấp hành các qui định, nề nếp học tập.

6. Kiểm tra, theo dõi sự tiến bộ của cá nhân HS, tập thể lớp; có biện pháp động viên, khuyến khích học sinh học tập trên lớp tích cực, chủ động, hào hứng

7. Kiểm tra rèn chữ giữ vở của HS, hƣớng dẫn, góp ý cho GV về kết quả thực hiện nhận xét bài làm của HS.

8. Nắm thơng tin về tập thể, cá nhân có hồn cảnh đặc biệt,HS học hịa nhập; có biện pháp giúp đỡ.

9. QL công tác phối hợp giữa GVCN và GVBM cùng dạy trong lớp, PHHS để hỗ trợ HS kịp thời

10.HS có khả năng tự nhận xét, về sự tiến bộ của bản thân và tham gia nhận xét ƣu, nhƣợc điểm của bạn.

11. Nghe HS chủ động trao đổi, chia s những vƣớng mắc trong học tập với bạn và thầy cô.

ĐTB chung các yếu tố

Qua bảng kết quả khảo sát, QL hoạt động học của học sinh tại trƣờng đƣợc đánh giá cao. Nhà trƣờng QL tốt nội quy nề nếp, kỷ cƣơng về học tập, rèn luyện của HS, kịp thời giúp đỡ HS khó khăn. Học sinh có điều kiện để học tập dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Trên lớp, học sinh sẽ đƣợc nâng cao kiến thức, hoàn thành bài tại trƣờng, không đem bài về nhà, nhận đƣợc sự đồng thuận rất cao từ các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, việc hƣớng HS tiểu học đến tự học, tự tin tìm đến sự hỗ trợ chia

s trong học tập cũng nhƣ kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh bản thân chƣa đƣợc GV quan tâm nhiều.

Mặt khác, công tác QL hoạt động học tập của HS học 2 buổi/ngày chủ yếu thuộc về trách nhiệm chính của nhà trƣờng, thiếu trách nhiệm của gia đình. Theo PH chia s : Việc học sinh học tập cả ngày tại trƣờng là phù hợp với nhu cầu chính đáng của phụ huynh; giúp học sinh tự tin hơn trong học tập, trong sinh hoạt, trong giao tiếp, yêu thích đến trƣờng. Tuy nhiên, HS chƣa biết cách tự học, khơng có bài về nhà nên PH ít quan tâm rèn cho con tự học, cịn ít hoạt động tập thể.

Do vậy, ngƣời QL cần phải tăng cƣờng QL hoạt động học của học sinh.

2.4.4.4 Quản lý hoạt động tự học của học sinh

Hoạt động tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo để dễ tiếp cận kiến thức là việc làm thƣờng xuyên, tạo cho học sinh tính siêng năng, ham khám phá. Ở nhà trƣờng dạy học 02 buổi/ ngày cũng vậy, Hiệu trƣởng phải tạo điều kiện thời gian để có quỹ thời gian cho học sinh tự học, không phải lúc nào cũng cần phải có giáo viên kề cận; Vì vậy, việc QL hoạt động tự học của học sinh là quan trọng và rất quan trọng. (Xem bảng chi tiết Phụ lục 15

Bảng 2.17: Kết quả đánh giá công tác QL hoạt động tự học của HS)

Nội dung

1. Thực hiện hƣớng dẫn, khuyến khích HS xây dựng kế hoạch tự học. 2. GD ý thức động cơ và thái độ học tập

3. GD PP học tập cho HS

4. Quy định nề nếp học tập trên lớp của HS 5. Quy định nề nếp tự học ở nhà của HS

6. Theo dõi phƣơng pháp tự học của HS khi làm bài tập, học SGK, STK 7. Theo dõi tính tự giác, tích cực của HS khi tham gia các hoạt động 8. Tổ chức hƣớng dẫn HS tự học trong các tiết tăng cƣờng

9. Theo dõi thực hiện tự học ở nhà của HS 10. Đánh giá, điều chỉnh, tuyên dƣơng.

hoạt động tự học của học sinh. Các nhà trƣờng đã quan tâm xây dựng nề nếp, giáo dục ý thức, động cơ, thái độ cũng nhƣ đổi mới PPDH theo hƣớng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh hình thành PP tự học cho học sinh. Nhƣng đánh giá việc thực hiện, đa số ý kiến đánh giá ở mức độ khá.

Thực tế, GV chia s : Hiệu quả của hoạt động tự học phụ thuộc nhiều vào năng lực học tập của từng HS. Đối với việc theo dõi tự học ở nhà của HS đƣợc GV nắm bắt qua tiết dạy trên lớp. QL nhà trƣờng và GV chỉ tƣ vấn hƣớng dẫn, kết hợp với PHHS đôn đốc thực hiện. Dạy 2 buổi/ngày không giao bài tập về nhà nên PHHS có phần chủ quan trong việc hƣớng dẫn con học ở nhà. Thực tế khảo sát nhóm trƣờng ngoại thành, hiệu quả QL hoạt động tự học ở nhà của HS thấp hơn so với trƣờng nội thành. Vì phần lớn gia đình HS bận mƣu sinh, ít chú ý việc học của con, thiếu nhắc nhở thƣờng xuyên tạo nề nếp học tập ở nhà của con.

Để thực hiện hình thành kỹ năng tự học cho HS hiệu quả, CBQL, GV cần có tâm, có năng lực tốt và tầm nhìn xa.

2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày

QL các điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày, Hiệu trƣởng các trƣờng đặc biệt quan tâm đến nội dung này và ln có các biện pháp QL tốt, mang lại hiệu quả nhất định.Với câu hỏi: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện quản

lý các điều kiện phục vụ dạy học ở trường thầy (cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây.

Tôi nhận đƣợc kết quả khảo sát mức độ thực hiện ở mức Tốt.(Xem Phụ lục 16

Bảng 2.18:Thực trạng quản lý phƣơng tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học )

Nội dung 1. HT chỉ đạo cơng tác QL CSVC-TBDH

2. Có kế hoạch mua sắm, đầu tƣ hoàn thiện CSVC, trang thiết bị dạy

học hàng năm.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w