Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 34)

3.1.2.1.Kinh tế

*Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi của xã

Tổng đầu đàn gia súc tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, xã đã tập trung chỉ đạo và thực hiện tích cực các chƣơng trình, dự án phát triển đàn trâu, đàn bò cho hộ nghèo. Đàn trâu, bò có 282 con, đàn gia cầm 18.945 con, đàn lợn có 6.088 con. Công tác phòng chống dịch bệnh đƣợc tăng cƣờng nên đàn gia súc, gia cầm giữ ổn định và tăng theo hàng năm.

Bảng 3.1 : Số lƣợng gia súc gia cầm của xã Đại Phác qua các năm (2015-2017) Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 Đàn gia cầm con 15.639 17.450 18.945 Đàn lợn con 5.950 5.764 6.088 Đàn Trâu con 305 297 282 Tỷ lệ đàn lợn lai % 71 75 79

Tỷ lệ chăn nuôi gia cầm theo

quy mô trang trại % 2,75 3,50 4,00

Tỷ lệ chăn nuôi gia cầm theo

quy mô công nhiệp % 0 0 0

Tỷ lệ gia súc đƣợc tiêm phòng % 75 75 77

Tỷ lệ gia cầm đƣợc tiêm phòng % 55 52 51

27

Nhìn chung trong 3 năm số lƣợng đàn vật nuôi trong xã có xu hƣớng tăng nhƣ đàn gia cầm năm 2015 là 15.639 con đã tăng lên 18.945 vào năm 2017 (tăng 21,1%), đàn lợn cũng có xu hƣớng tăng ổn định qua các năm, tuy nhiên số lƣợng đàn trâu lại có xu hƣớng giảm qua các năm mặc dù đã có những dự án phát triển đàn trâu tại địa phƣơng. Trong quá trình thảo luận với cán bộ và một số ngƣời dân trong xã đƣợc biết nguyên nhân của tình trạng này là do diện tích đồng có ngày càng bị thu hẹp gây khó khăn cho việc chăn thả, giá thành của trâu ngày càng cao, việc đƣa máy nông nghiệp vào sản xuất thay thế sức kéo, đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến số lƣợng đàn trâu trong xã giảm dần qua các năm. Nhƣng theo đánh giá của những ngƣời có trách nhiệm thì việc phát triển đàn trâu vẫn là việc cần thiết vì ngoài việc tận dụng sức kéo, trâu có thể coi là một khoản tiết kiệm để các gia đình nghèo phát triển kinh tế.

Tình hình chăn nuôi theo hƣớng trang trại và đầu tƣ sản xuất công nghiệp vẫn còn kém phát triển cụ thể cho tới năm 2017 mới chỉ có 4% tỷ lệ gia cầm đƣợc chăn nuôi theo hƣớng trang trại còn chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp hiện nay xã vẫn chƣa phát triển, hoạt động chăn nuôi gia cầm chủ yếu vẫn phát triển dƣới quy mô gia đình thiếu sự đầu tƣ và quản lý.

*Tình hình phát triển lâm nghiệp của xã

Toàn xã có 583,21 ha diện tích rừng sản xuất, 84 ha đất rừng đầu nguồn phòng hộ. Công tác bảo vệ và phát triển rừng luôn đƣợc quan tâm và chỉ đạo thực hiện. Độ che phủ rừng từ 38% năm 2010 lên 43% năm 2015. Cây lâm nghiệp chủ yếu đƣợc trồng trên địa bàn xã là cây quế ngoài ra còn một phần nhỏ diện tích trồng bồ đề và keo. Trong những năm gần đây lâm nghiệp của xã phát triển mạnh do giá trị kinh tế của cây quế cao, mặt khác việc tiêu thụ tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên một thực tế đáng lo ngại là diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn quá nhỏ so với diện tích rừng sản xuất, do đó cần phát triển

28

diện tích rừng đầu nguồn để bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp.

*Công tác thuỷ lợi, dịch vụ và chuyển giao khoa học kỹ thuật

Thƣờng xuyên làm tốt công tác quản lý, bảo dƣỡng các công trình thuỷ lợi và hệ thống kênh mƣơng nội đồng; khai thác có hiệu quả nguồn nƣớc nên đã đảm bảo điều tiết kịp thời phục vụ cho sản xuất. Các hoạt động chuyển giao Khoa học kỹ thuật cho nông dân đƣợc quan tâm chú trọng và thực hiện tích cực. Công tác thú y, bảo vệ thực vật đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Kinh tế hợp tác xã tiếp tục đƣợc duy trì, phát triển ổn định. Nhìn chung hoạt động của kinh tế HTX có những chuyển biến tích cực, năng động trong sản xuất kinh doanh.

*Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp luôn đạt và vƣợt kế hoạch đề ra, các sản phẩm làm ra từ ngành kinh tế này ngày càng tăng về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng cụ thể là về máy làm đất nông nghiệp 145 máy đạt 108,2% so với cùng kỳ. Số hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ các loại là 82 hộ đạt 100% so với cùng kỳ năm ngoái. Ba hợp tác xã dịch vụ đang hoạt động tốt và đtôi lại hiệu quả, trong đó HTX Long Trung với quy mô chế biến gỗ rừng trồng đạt 700m3/năm và cơ sở ông Phạm Văn Dũng là 300 m3/năm. Bên cạnh sản xuất hiệu quả cao các cơ sở đó còn tổ chức các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, dự báo sâu bệnh, chăn nuôi thú y, kỹ thuật gieo cấy, và giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho lao động trong xã.

Về công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng thì 2 công ty là công ty Khai thác sản xuất và Xây dựng huyện Văn Yên với quy mô 150.000 m3/năm, công ty Lƣơng Việt, Yên Bái khai thác cát sỏi quy mô đạt 30.000 m3/năm.

29

*Kinh tế dịch vụ

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khu vực kinh tế dịch vụ trong những năm gần đây đều tăng và chuyển dịch đúng hƣớng. Số lƣợng cơ sở dịch vụ kinh doanh ngày càng tăng, hàng hoá đa dạng về chủng loại. Các cơ sở dịch vụ đƣợc quan tâm tạo môi trƣờng để phát triển đã đảm bảo cung ứng các mặt hàng phục vụ sản xuất và đời sống, các mặt hàng chính sách cho đồng bào dân tộc. Diện tích chiếm đất với loại hình dịch vụ này không đáng kể, chủ yếu nằm trên đất ở của các hộ gia đình và cá nhân.

Bảng 3.2 : Thực trạng phát triển ngành dịch vụ của xã Đại Phác qua các năm 2015 - 2017

Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng

2015 2016 2017

Số dịch vụ vật tƣ nông nghiệp DV 4 4 5

Số HTX nông nghiệp và phi nông nghiệp

HTX

1 1 1

Số trang trại (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiêp)

TT

1 2 2

(Nguồn: Văn phòng UBND xã Đại Phác)

Qua bảng số liệu về tình hình phát triển ngành dịch vụ trên địa bàn xã trong 3 năm 2015-2017 tuy có sự phát triển về số lƣợng các cơ sở dịch vụ vật tƣ nông nghiệp và số trang trại nhƣng sự phát triển này còn chậm đặc biệt là trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, muốn xây dựng một khu vực nông thôn hiện đại với nền sản xuất hàng hóa thì phải phát triển hơn nữa hệ thống dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của sự đổi mới.

*Đầu tư xây dựng hạ tầng

Trong năm 2016, địa phƣơng đã xây dựng đƣợc 2000m đƣờng bê tông liên thôn, xây mới 1 trạm y tế xã ở thôn Ba Luồng và 1,8km mƣơng nội đồng.

30

Hiện nay các công trình đã đƣợc đƣa vào sử dụng, và mang lại hiệu quả cao, phục vụ tốt đời sống sinh hoạt ngƣời dân xã.

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của xã qua 3 năm (2015 - 2017)

Chỉ tiêu

2014 2015 2016

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

(ha) (Tạ/ha) (Tấn) (ha) (Tạ/ha) (Tấn) (ha) (Tạ/ha) (Tấn)

Lúa 705,92 49,56 3.498,80 725,66 54,23 3.935,43 738,16 54,58 4.082,02 Ngô 112,20 40,40 493,60 169,18 43,00 727,47 173,20 43,30 617,00 Khoai 66,00 60,50 399,30 17,50 71,00 124,25 23,00 71,00 164,00 Sắn 48,00 140,00 672,00 50,00 148,00 740,00 50,00 148,00 740,00 Lạc 4,42 16,80 7,40 9,92 15,60 15,47 6,00 15,60 9,36 Rau các loại 57,40 146,60 841,40 41,36 172,00 711,40 191,00 172,80 3.300,00

3.1.2.2.Văn hóa - xã hội *Dân số

Năm 2011 dân số của toàn xã là 3.200 ngƣời, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,8%. Dân số lao động là 1.616 ngƣời phân theo thành phần kinh tế: trong đó lao động nông lâm nghiệp thƣờng xuyên là 646 ngƣời ngƣời chiếm tỷ lệ 40%, lao động nông nghiệp thời vụ là khoảng 300 ngƣời chiếm 17%, còn lại là lao động trong các ngành nghề khác.

Toàn xã có 2 dân tộc anh tôi, trong đó:

- Dân tộc Kinh: 2.048 ngƣời = 64% tổng dân số. - Dân tộc Tày: 1.152 ngƣời = 36% tổng dân số. Đồng bào theo đạo công giáo chiếm 63% dân số.

31

Bảng 3.4: Tổng hợp dân số xã Đại Phác năm 2016

TT Thôn Số khẩu (người) Số hộ (hộ) Hộ nghèo (hộ) 1 Đại Thành 313 66 16 2 Đại Thắng 382 81 12 3 Đại Phác 310 71 8 4 Ba Luồng 405 98 19 5 An Thành 327 76 11 6 Tân Thành 354 86 14 7 Tân An 293 79 9 8 Hoàn Thành 229 59 14 9 Tân Minh 284 70 14 10 Phúc Thành 303 72 11 Toàn xã 3200 758 128

(Nguồn: Văn phòng UBND xã Đại Phác)

Đánh giá: xã Đại Phác là một xã miền núi, dân cƣ sống chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp do đó tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm 16,87% tổng số hộ của toàn xã.

Hàng năm xã tăng cƣờng công tác xuất khẩu lao động và khuyến khích ngƣời lao động đi làm ở các doanh nghiệp trong và ngoài xã để tăng thu nhập.

Làm tốt công tác chăm lo đời sống cho các đối tƣợng gia đình chính sách, nhận chi trả đầy đủ kịp thời chế độ cho các đối tƣợng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong những năm gần đây của xã luôn tăng cao. Năm 2009 là 3,2 triệu đồng/ngƣời/năm, đến năm 2015 đạt 8,9 triệu đồng/ngƣời/năm và đến năm 2016 là 11 triệu đồng/ ngƣời/năm.

32

Bảng 3.5 : Cơ cấu lao động xã Đại Phác năm 2016

TT Thôn Tổng số lao động (ngƣời) LĐ Nông nghiệp (ngƣời) LĐ Công nghiệp và các nghề phi nông nghiệp khác (Ngƣời) LĐ Dịch vụ (ngƣời) 1 Đại Thành 178 139 27 12 2 Đại Thắng 197 152 30 15 3 Đại Phác 184 152 24 8 4 Ba Luồng 187 136 34 17 5 An Thành 167 126 28 13 6 Tân Thành 169 115 35 19 7 Tân An 166 119 36 11 8 Hoàn Thành 114 78 27 9 9 Tân Minh 145 91 39 15 10 Phúc Thành 148 97 38 13 Toàn xã 1655 1205 318 132 Tỷ lệ % 100,00 72.8 19.23 7.97

(Nguồn: Văn phòng UBND xã Đại Phác)

Đánh giá:

Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn xã còn ở mức rất cao 72.8%.Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.

33

3.1.2.2.2. Những thuận lợi khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội

*Thuận lợi

- Nền kinh tế của xã trong những năm qua vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định.

- Cơ cấu lao động dồi dào, tổng số lao động chiếm hơn 50% tổng dân số của xã.

- Năng xuất và sản lƣợng một số cây trồng chính luôn ở mức cao, cụ thể là năng xuất lúa rất cao 60 tạ/ha/vụ

- Sản phẩm từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đủ cung cấp cho nhu cầu lƣợng thực của gia đình (100% các hộ đƣợc hỏi cho ý kiến)

- Thu nhập của ngƣời dân trong xã ở mức cao, 33.698 nghìn đồng trên năm (bảng 4.7), do thu nhập từ lâm nghiệp mà ở đây chủ yếu là từ cây Quế là một cây có giá trị kinh tế cao của địa phƣơng.

- Diện tích đất lâm nghiệp lớn, đất đai thuận lợi với việc phát triển cây quế vì vậy ngành lâm nghiệp của xã tƣơng đối phát triển.

- Ngành chăn nuôi phát triển ổn định qua các năm, số lƣợng đàn gia cầm, đàn lợn có xu hƣớng tăng qua các năm.

*Khó khăn

- Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời chƣa đạt

- Cơ cấu công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng chậm, chƣa có các cơ sở công nghiệp quy mô lớn, dịch vụ chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ

- Hoạt động chăn nuôi của xã vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, chăn nuôi theo hình thức quảng canh, chƣa có sự đầu tƣ chăn nuôi theo quy mô công nghiệp

- Cơ cấu lao động vẫn chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, đã có sự dịch chuyển sang công nghiệp và dịch vụ những sự dịch chuyển này còn chậm.

- Trình độ lao động còn thấp, lao động nông nghiệp chủ yếu là lao động chƣa qua đào tạo.

34

3.1.3.Những thành tựu đạt được,và chưa đạt được của UBND xã Đại Phác Hiện trạng xây dựng

Khu trụ sở Đảng ủy, HĐND và UBND xã hiện có;

+ Tổng số có 3 dãy nhà, bao gồm: 1 dãy nhà làm việc 2 tầng với diện tích mặt bằng 142m2; 01 nhà sàn 5 gian diện tích 185m2 và 1 dãy nhà cấp 4 lợp lá với diện tích 70m2.

Tổng diện tích xây dựng 397m2. Tổng diện tích khuôn viên: 2.260m2.

Nhìn chung, về diện tích khuân viên của UBND xã đã đạt tiêu chuẩn so với 19 tiêu chí của xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, do các công trình xây dựng đã lâu, hiện đã xuống cấp

Chất lượng cán bộ

- Cán bộ chuyên trách và công chức: 20 ngƣời;

35

Bảng 3.6. Bảng chỉ báo nhân lực UBND xã Đại Phác

TT Họ và tên Chức vụ Cơ quan đơn vị

công tác

1 Phạm Tùng Nguyên Bí thƣ Đảng ủy Đảng ủy xã Đại Phác

2 Hoàng Trung Kiên Chủ tịch UBND UBND xã Đại Phác

3 Hoàng Văn Chung P.chủ tịch UBND UBND xã Đại Phác

4 Phạm Văn Hải Phó bí thƣ TTĐU Đảng ủy xã Đại Phác

5 Phạm Văn Lâm Chủ tịch HĐND HĐND xã Đại Phác

6 Nguyễn Thị Thìn CB Văn Phòng UBND xã Đại Phác

7 Hà Anh Tuấn Chủ tịch MTTQ MTTQ xã Đại Phác

8 Trần Văn Duy CCHTquân sự UBND xã Đại Phác

9 Phạm Văn Hải CT. Hội Nông dân Hội nông dân xã

10 Đoàn Văn Việt CT. Hội CCB Hội CCB xã

11 Nguyễn Thị Duyên CT. Hội LHPN Hội LHPN xã

12 Hoàng Đình Tƣớc Trƣởng CA UBND xã Đại Phác

13 Vũ Ngọc Định Bí thƣ Đoàn TN Đoàn TN xã

14 Nguyễn Thị Hợp CB Kế toán UBND xã Đại Phác

15 Ngô Quốc Thuấn CB Địa chính UBND xã Đại Phác

16 Lƣơng Kim Cúc Trƣởng trạm y tế Trạm y tế xã Đại Phác

17 Hà Văn Ninh CB UBND xã UBND xã Đại Phác

18 Hoàng Đức Hội CB Nông Nghiệp UBND xã Đại Phác

19 Hoàng Văn Long CB Tƣ Pháp UBND xã Đại Phác

20 Nguyễn Thị Thìn CB Kế Toán UBND xã Đại Phác

36

- Cán bộ bán chuyên trách: 40 ngƣời; - Trình độ văn hoá cấp II: 29 ngƣời; - Trình độ văn hoá cấp III: 28 ngƣời; - Trình độ lý luận (trung cấp): 16 ngƣời; - Trình độ chuyên môn (trung cấp): 10 ngƣời; - Trình độ cao đẳng: 01 ngƣời; - Trình độ Đại học: 01 ngƣời;

- Là đảng viên: 44 ngƣời.

Toàn xã có 10 thôn trong đó 100% số thôn đã có nhà văn hóa riêng. Diện tích xây dựng của mỗi nhà văn hóa thôn là 50m2. Hầu hết các nhà văn hóa là nhà 4 gian có kết cấu: cột bê tông, vách bóc xi, mái lợp phibro ximăng.

Bảng 3.7: Đánh giá diện tích xây dựng cơ sở vật chất văn hóa trên địa bàn xã năm 2017

TT Tên thôn Đ.vị Diện tích xây dựng Đánh giá chất lƣợng Diện tích khuôn viên QĐ491/QĐ- TTg (DTKV) Đánh giá 1 NVH xã m2 150 Chất lƣợng TB 1228 ≥ 1000 Đat 2 NVH thôn 1 m2 50 Chất lƣợng TB 358 ≥ 500 Đạt 3 NVH thôn 2 m2 50 Chất lƣợng TB 924 ≥ 500 Đạt 4 NVH thôn 3 m2 50 Chất lƣợng TB 301 ≥ 500 Đạt 5 NVH thôn 4 m2 50 Chất lƣợng TB 471 ≥ 500 Đạt 6 NVH thôn 5 m2 50 Chất lƣợng TB 420 ≥ 500 Đạt 7 NVH thôn 6 m2 50 Chất lƣợng TB 291 ≥ 500 Đạt 8 NVH thôn 7 m2 50 Chất lƣợng TB 300 ≥ 500 Đạt 9 NVH thôn 8 m2 50 Chất lƣợng TB 481 ≥ 500 Đạt 10 NVH thôn 9 m2 50 Chất lƣợng TB 400 ≥ 500 Đạt 11 NVH thôn 10 m2 50 Chất lƣợng TB 300 ≥ 500 Đạt

37

* Bƣu điện văn hóa xã

Hiện xã có 1 điểm bƣu điện văn hóa xã nằm ven trục đƣờng liên xã thuộc địa bàn thôn 6, phục vụ cho nhân dân đọc báo song còn thiếu thốn về cơ sở vật chất.

Hiện trạng xây dựng bao gồm 1 nhà bán kiên cố 1 tầng, diện tích xây

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 34)