Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 72)

Công tác quản lý

Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lãnh đạo cùng cán bộ địa phƣơng cần tiến hành thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, cùng với việc bố trí phù hợp công việc với năng lực, trình độ của cán bộ và chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Trong đó ,việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cần đƣợc chú trọng.

- Tăng cƣờng công tác đào tạo tập huấn.

- Tìm hiểu nhu cầu đào tạo của nông dân, xây dựng và tổ chức các lớp tập huấn theo nhu cầu đào tạo của nông dân.

65

- Thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân bằng cách thay đổi các phƣơng pháp tập huấn, thay vì phƣơng pháp thuyết trình, cán bộ nông nghiệp nên kết hợp sử dụng phƣơng pháp tham gia nhƣ: thảo luận, động não… để nông dân có cơ hội trao đổi Những kinh nghiệp trong sản xuất và đặt câu hỏi trực tiếp với ngƣời cán bộ, có nhƣ vậy thì ngƣời nông dân mới đáp ứng đƣợc nhu câu, nguyện vọng.

- Mỗi năm mở 4 lớp tập huấn về trồng trọt, 2 lớp tập huấn về chăn nuôi trong lâm nghiệp và thủy sản có ít nhất là 2 lớp tập huấn.

Tăng cƣờng bổ sung trang thiết bị phục vụ hoạt động của CBNN

Qua điều tra, khảo sat cho thấy hiện nay UBND xã Đại Phác còn thiếu về cơ sở vật chất. Số máy vi tính không đủ để phục vụ cho hoạt động của các cán bộ.

- Bổ sung trang thiết bị chuyên môn cho các cán bộ:  Cán bộ nông nghiệp

- Phối hợp với các công ty giống và vật tƣ nông nghiệp để nâng cung ứng vật tƣ nông nghiệp kịp thời cho nông dân, giảm sự ép giá của tƣ thƣơng từ đó giảm chi phí đầu vào trong sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Để thực hiện tƣ vấn hiệu quả thì những CBNN cần có kiến thức sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, vì vậy bản thân CBNN cần có sƣ nỗ lực nâng cao kiến thức của mình. Bên cạnh đó cần tăng cƣờng tập huấn củng cố kiến thức thông tin cho CBNN.

- Khuyến khích ngƣời dân chủ động trao đổi hợp tác với CBNN

- Mở rộng các nội dung trong tƣ vấn dịch vụ để ngƣời dân có thể đƣa ra quyết định hiệu quả trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Liên tục cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến nông nghiệp, phối hợp với các trƣởng xóm thực hiện thông tin tuyên truyền định kỳ và thƣờng xuyên cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.

66

- Mỗi ngày xã nên mở đài phát thanh 3 lần vào các giờ từ 6 -7 giờ sang và 5 - 6 giờ chiều để ngƣời dân tiện theo dõi, các thông tin nên phát lại nhiều lần.

Cơ chế chính sách

Tăng cƣờng hơn nữa các chính sách thu hút ngƣời có trình độ đại học trở lên và ngƣời trẻ tuổi về làm việc ở cấp xã, đồng thời hỗ trợ đối với các cán bộ, công chức chƣa đạt chuẩn; mạnh dạn giải quyết chế độ đối với cán bộ, công chức cấp xã có năng lực, trình độ, sức khỏe không đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của địa phƣơng.

- Hoàn thiện công tác khen thƣởng, kỷ luật công chức vì khen thƣởng, kỷ luật là nhằm tạo động lực để cán bộ, công chức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.

- Cần quy định cụ thể các hình thức khen thƣởng tƣơng ứng với thành tích đạt đƣợc đối với những công chức có công trạng và thành tích xuất sắc trong thực thi công vụ nhƣ Huy chƣơng, Huy hiệu, bằng khen, Giấy khen… kèm theo đó là những phần thƣởng vật chất nhất định xứng đáng với công sức họ đã lao động, cống hiến. Đồng thời, công chức đƣợc khen thƣởng do có thành tích và công trạng cần đƣợc xét nâng bậc lƣơng trƣớc thời hạn; đƣợc ƣu tiên khi xtôi xét cửa giữ các vị trí khác cao hơn nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu.

-Bên cạnh các hình thức khen thƣởng, cũng cần phải quy định rõ những chế tài nghiêm khắc đối với công chức vi phạm pháp luật có nhƣ vậy, biện pháp kỷ luật mới đạt đƣợc mục đích là khuyến khích công chức tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa việc xảy ra vi phạm kỷ luật, một việc mà cả ngƣời công chức, Nhà nƣớc và nhân dân đều không mong muốn, vì nếu xảy ra thì vừa phải xử lý cán bộ, công chức, vừa làm ảnh hƣởng đến uy tín của cơ quan nhà nƣớc. Khi xử lý kỷ luật công chức cần phải chính xác, rõ ràng, minh bạch, kết quả của một quyết định kỷ luật phải thoã mãn ngƣời vi phạm và phù hợp với quy định của pháp luật.

67

PHẦN 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Trong suốt quá trình thực tập tại địa phƣơng, tôi đã rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Trong những năm qua CBPTNN có vai trò chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nắm vững tình hình sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp của địa phƣơng các CBNN xã đã thực hiện tốt việc chuyển giao kỹ thuật về các lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp đến nông dân. Tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình, tông tin tuyên truyền, giải đáp những thắc mắc tạo cơ hội cho ngƣời dân tận mắt nhìn thấy kết quả thực tập của các mô hình, giúp nông dân mở rông tầm hiểu biết, tin tƣởng và áp dụng tiến bộ khoa học mới vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất từ đó góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của bà con nông dân.

Các hoạt động của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã đã mang lại hiệu quả thiết thực trong các phƣơng diện KT-XH, môi trƣờng trong nông nghiệp nông thôn.

Về kinh tế, cán bộ nông nghiệp có vai trò tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng KHKT vào sản xuất góp phần làm tăng năng suất, chất lƣợng nông sản. Các hộ nông dân tham gia vào các trƣơng trình, các hoạt động của CBPTNN tích cực đầu tƣ và áp dụng KHKT vào sản xuất.

Về xã hội và môi trƣờng, CBNN có vai trò chức năng nhiệm vụ lớn trong chuyển giao KHKT, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Trong sản xuất ngƣời dân đã tận dụng chất thải chăn nuôi ủ hoai mục làm phân

68

bón sinh học, tận dụng các sản phẩm từ trồng trọt làm thức ăn cho chăn nuôi… làm cho môi trƣờng trong lành, đảm bảo vệ sinh và sức khỏe cộng đồng.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ,CBPTNN tại xã còn những hạn chế sau: Trình độ của CBPTNN chỉ mới đƣợc đào tạo một chuyên ngành kinh tế, còn thiếu hiểu biết về trồng trọt ,chăn nuôi nên còn gặp nhiều khó khăn trong công tác phát triển nông nghiệp .Vì vậy, từ những nguyên nhân mà khóa luận đƣa ra thì UBND xã có thể áp dụng một số giải pháp mà tôi đã đƣa ra vào việc thúc đẩy hoạt động của cán bộ nông nghiệp, nhận rõ vai trò quan trọng của CBNN trong bộ máy quản lí nông nghiệp xã, đặc biệt đó là nâng cao sự nhận thức cho ngƣời dân để họ hỗ trợ CBNN và họ tự lực phát triển kinh tế của gia đình mà không còn trông chờ, ỷ lại vào NN nữa.

4.2. Kiến nghị

Để hoạt động nông nghiệp địa bàn ngày càng đạt hiệu quả, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:

* Đối với các Bộ, ngành Trung Ương

-Xây dựng các chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn cho sản xuất nông nghiệp. Ƣu tiên các nguồn vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn.

-Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao.

-Tiến hành đồng bộ hóa các chính sách và xây dựng thêm những chƣơng trình, dự án mới thúc đẩy sản xuất nhằm xóa đói giảm nghèo cho ngƣời nông dân.

-Mở rộng, giao lƣu hợp tác, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trong các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp. Mặt khác, tìm kiếm các thị trƣờng mới, giữ vững thị trƣờng hiện có.

69

-Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ nông nghiệp, đồng thời xây dựng các chƣơng trình mô hình diễn thử, ứng dụng vào sản xuất những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao.

-Ƣu tiên nguồn lực nhƣ: Vật lực, nhân lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Xây dựng các công trình thủy lợi, hệ thống đƣờng sá, cầu cống phục vụ và cơ sở hạ tầng nông thôn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.

-Tăng cƣờng công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ làm công tác nông nghiệp, khuyến nông, bảo vệ thực vật.

-Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, khuyến khích khả năng sáng tạo trong lao động sản xuất của ngƣời nông dân.

* Đối với huyện Văn Yên

-Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật... Tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật, chăm sóc cây trồng, xử lý dịch bệnh, triển khai các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

-Xây dựng hành lang pháp lý bình đẳng cho các thành phần kinh tế; hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ về: vốn, công nghệ, kỹ thuật…

-Tăng cƣờng kiểm tra việc xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn, nắm bắt kịp thời khó khăn của ngƣời nông dân trong quá trình sản xuất để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

* Đối với người nông dân

-Đoàn kết giúp đỡ nhau, trau đổi kinh nghiệm sản xuất để có thể hƣớng tới sự chuyên môn hóa trong sản xuất (đặc biệt là ngành trồng trọt), cùng nhau xây dựng địa phƣơng theo mô hình NTM.

70

- Luôn học hỏi, trau dồi các kỹ năng và kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi. Học hỏi lẫn nhau từ những hộ gia đình trồng trọt, chăn nuôi giỏi, từ các cán bộ khuyến nông, sách báo, ti vi,...

- Hợp tác với các cơ quan quản lý thực hiện các dự án, chính sách áp dụng tại địa phƣơng để đạt hiệu quả tốt nhất (sự kết hợp từ 2 phía).

- Đƣa ra những ý kiến thắc mắc của mình trong cuộc sống, sản xuất, những khúc mắc, khó khăn cần các cơ quan quản lý giải quyết để các cơ quan quản lý biết đƣợc và đƣa ra giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho ngƣời dân.

- Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, phát triển mô hình sản xuất có chất lƣợng cao.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo: “Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014. Phương hướng,

giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015 xã Đại Phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.

2. Báo cáo: “Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016. Phương hướng,

giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2017 xã Đại Phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.

3. Báo cáo: Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016. Phương hướng,

giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2017 xã Đại Phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.

4. Báo cáo:“Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT – XH năm 2016 xã Đại

Phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.

5. PGS. TS. Vũ Đình Thắng, 2006“Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất bản Hà Nội.

6. UBND xã Đại Phác, 2016, “Đề án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016

- 2020”.

7.UBND xã Đại Phác năm 2017, Kế hoạch phát triển KT – XH -2017” 8. Nghị định 92 của Bộ Nội vụ về chức danh.

9. Thông tƣ số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

II. Tài liệu Internet

10. http://vanban.chinhphu.vn 11. http://thuvienphapluat.vn

12. https://www.moha.gov.vn/danh-muc/chuc-nang-nhitôi-vu-cua-bo-nong-nghiep-

72 13. https://xtôitailieu.com/tai-lieu/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-mo-hinh-nong- thon--tai-xa-dai-phac-huyen-van-yen-tinh-yen-bai-1295212.html 14. https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 15. http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=1421 16.https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_th%C3%B4nVi%E1%BB%87t_Nam 17.http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/7261/Xac dinh_chuc_danh_cua_nhung_nguoi_hoat_dong_khong_chuyen_trach_o_cap_xa 18.http://sonongnghiep.hoabinh.gov.vn/khuy-n-nong-khuy-n-ngu/433-kinh-nghiam- trong-cha-ao-san-xuat-nang-nghiap-tai-xa-ang-bac-huyan-kim-bai 19. http://tintucnamdinh.vn/nam-dinh-dot-pha-tu-tai-co-cau-nong-nghiep/ 20.https://vinalo.com/tim- kitôi?tk=x%C3%A3+%C4%91%E1%BA%A1i+phcashuyeenj+v%C4%83n+y %C3%AAn+t%E1%BB%89nh+y%C3%AAn+b%C3%A1i&tp=tp%20hcm &td=all

PHỤ LỤC

2- Cùng anh Vũ Ngọc Định bí thƣ đoàn xã Đại Phác Tham gia tổ chức giải bóng đá mừng Đảng ,Mừng Xuân năm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái (Trang 72)