Trình độ lao động

Một phần của tài liệu Gach sao đỏ (Trang 78 - 79)

- Nhóm 3: Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao

2.8.2.3. Trình độ lao động

Đồng chí trởng phòng tổ chức-lao động-tiền lơng không có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực tiền lơng. Thể hiện, Nhà máy đã đi vào sản xuất đợc gần 3 năm, nhng vẫn cha ban hành đợc một cơ chế trả lơng gắn kết với kết quả sản xuất nh: sản lợng, chất lợng, hao hụt, tiêu hao vật t. Mặt khác, cha có các biện pháp khuyến khích động viên ngời lao động hoàn thành tốt công việc, cũng nh các cơ chế gắn kết ngời lao động có tay nghề

cao. Trong năm 2004, và đầu năm 2005, nhiều lao động có trình độ cao, tay nghề giỏi đã chuyển công tác đến các nhà máy khác. Việc bố trí ngời lao động trong các phòng ban, phân xởng, cũng nh các tổ sản xuất không hợp lý, cha phù hợp với năng lực và trình độ của họ.

Trên một dây chuyền sản xuất công nghiệp, các máy móc hoạt động một cách đồng bộ, có tính tự động hoá cao đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ, tay nghề cao. Tuy nhiên, trong dây chuyền sản xuất nhà máy lại có đến 13,8% lực lợng lao động phổ thông. Đặc biệt, đội ngũ lao động này khi đợc tuyển dụng vào dây chuyền lại cha đợc đào tạo kiến thức công nghệ, thiết bị liên quan đến công việc mình làm.

Công nhân lao động trong dây chuyền trình độ rất khác nhau dẫn đến khả năng nhận thức, tinh thần, trách nhiệm đối với công việc cũng rất khác nhau gây khó khăn trong việc phối hợp công việc. Đặc biệt, lực lợng lao động phổ thông cha có tác phong công nghiệp. Vì vậy, họ khắc phục các sự cố sản xuất rất chậm gây cản trở toàn bộ hoạt động của cả dây chuyền. Lực lợng lao động phổ thông thờng hay vi phạm quy trình công nghệ, quy trình an toàn lao động, cũng nh các quy trình vận hành máy. Những vi phạm này gây ra các ảnh hởng rất lớn đến chất l- ợng sản phẩm, tuổi thọ thiết bị.

Một phần của tài liệu Gach sao đỏ (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w