THỰC TRẠNG PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ ( ĐỖ THỊ VÂN HÀ ) (Trang 85 - 109)

4. sở Cơ lý luận và phương pháp nghiên cứu

3.1.THỰC TRẠNG PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

3.1.1. Một số thành tựu

Thành tựu trong việc lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc thông qua hoạt động ngoại giao văn hóa.

T lâu trong lịch s Việt Nam, ngoại giao văn hóa đ có những đóng góp t ch cực vào công cuộc xây dựng và ảo vệ đất nước. Có thể kể tới phương pháp “ngoại giao tâm công” của Nguyễn Tr i hay tư tưởng “h a hiếu”, “thêm ạn ớt th ”, “dĩ ất iến ứng vạn iến” của chủ tịch Hồ Ch Minh Trong những năm trước đổi mới, do nhiều nguyên nhân mà công tác ngoại giao văn hóa chưa được quan tâm đúng mức. Đại hội VI của Đảng với đường lối Đổi mới đ chuyển hướng ch nh sách ngoại giao, chủ trương mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội và ảo vệ Tổ quốc. Kể t đó, ngoại giao Việt Nam, với tư tưởng “h a hiếu” đ tham gia hiệu quả vào công tác phá “tảng ăng” ao vây, cấm vận, khai thông những ế tắc trong mối quan hệ của nước ta với các nước láng giềng, với các nước lớn trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập quốc tế của đất nước. T khi đất nước ta chủ động hội nhập quốc tế, trước hết về kinh tế, sau đó là hội nhập toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, thì ngoại giao văn hóa ắt đầu được đẩy mạnh và ngày càng thể hiện vai tr quan trọng trong nền ngoại giao của mỗi quốc gia ởi sức lan t a mạnh m của văn hóa có tác dụng to lớn trong việc xây dựng l ng tin, giúp làm sâu sắc và thắt chặt hơn các mối quan hệ ch nh trị và kinh tế giữa các quốc gia. Trong ối cảnh hội nhập quốc tế, khi các đối tượng mà ngoại giao văn hóa hướng tới ngày càng rộng lớn và đa dạng hơn, và quá trình ngoại giao văn hóa c ng diễn ra theo hai chiều trao đổi, chi phối lẫn nhau giữa hai

ên, thì ngoại giao văn hóa Việt Nam c ng đ đổi mới các phương thức thực hiện và đạt được một số thành tựu trong mục tiêu ảo vệ và phát huy các giá trị, ản sắc văn hóa dân tộc, phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nước.

Thứ nhất, các hoạt động ngoại giao văn hóa đ góp phần quảng á các giá trị

văn hóa tinh thần cốt lõi của người Việt, ản sắc riêng có của văn hóa Việt Nam. Việc quảng á này trước hết được thực hiện thông qua những hình thức như tôn vinh các danh nhân văn hóa, những cá nhân tiêu iểu trong văn hóa Việt Nam. Cho đến nay, ngoại giao văn hóa Việt Nam đ đề c và được UNESCO vinh danh ốn danh nhân kiệt xuất. Đó là Nguyễn Tr i – anh h ng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất (1980) nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh, Chủ tịch Hồ Ch Minh – anh h ng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất (1990) nhân 100 năm ngày sinh, Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc (2015) nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh và Chu Văn An - nhà giáo kiệt xuất của dân tộc (2020) nhân kỷ niệm 650 năm ngày mất. Hoạt động này góp phần không nh nhằm quảng á các giá trị văn hóa tinh thần cao quý của Việt Nam tới ạn quốc tế, giới thiệu hình ảnh một đất nước Việt Nam giàu truyền thống văn hóa với những con người mang trong mình những giá trị nhân văn, tr tuệ, đạo đức và tinh thần học tập suốt đời. Đặc iệt, tháng 9/2009, Ban B thư đ thông qua đề án “Tôn vinh Chủ tịch Hồ Ch Minh, Anh h ng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam ở nước ngoài 2010 - 2020”. Việc thực hiện đề án này đ mang lại nhiều kết quả tốt đ p. Nhiều công trình tưởng niệm và tượng đài Chủ tịch Hồ Ch Minh ở nước ngoài đ được xây dựng hoặc duy tu, s a chữa. Cho đến nay, các công trình tưởng niệm chủ tịch Hồ Ch Minh đ được xây dựng, duy tu, s a chữa tại nhiều quốc gia: Trung Quốc (Di t ch trụ sở Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu; Di t ch Văn ph ng Bát lộ quân Quế Lâm, tại số nhà 14, đường Trung Sơn, thành phố Quế Lâm; Di t ch thôn Lộ Mạc; Nhà lưu niệm về Chủ tịch Hồ Ch Minh ở Liễu Châu, Long Châu); Thái Lan (Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Ch Minh tại làng Nachok, tỉnh Nakhon Phanom); Lào (Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Ch Minh ở ản Xiềng Vang, huyện Noọng Bốc, tỉnh Khăm Muộn); Singapore (Bia tưởng niệm và tượng Chủ tịch Hồ Ch Minh tại công viên Bảo tàng Văn minh châu Á, ên ờ sông Singapore); Philippines (Tượng Chủ tịch Hồ Ch Minh tại trường Đại học Bách khoa Laguna, Manila khánh thành 19/5/2010; Tượng Chủ tịch Hồ Ch Minh tại công viên ASEAN, Manila được khánh thành nhân dịp kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Philippines và Việt Nam năm

2011); Ấn Độ (Tượng đài Chủ tịch Hồ Ch Minh và đại lộ Hồ Ch Minh tại thành phố Kolkata; Đại lộ Hồ Ch Minh ở thủ đô New Delhi); Nga (Quảng trường và ph điêu Hồ Ch Minh ở thủ đô Moscow); Madagasca (tượng và công viên mang tên chủ tịch Hồ Ch Minh tại thủ đô Antananarivo); Cu a (tượng Hồ Ch Minh trong công viên H a ình ở thủ đô La Havana); Venezuela (tượng Hồ Ch Minh tại đại lộ Simon Bolivar, thủ đô Caracas) [98] Những hoạt động này không chỉ giúp ạn thế giới hiểu sâu sắc hơn về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Ch Minh, mà thông qua đó c n giới thiệu đất nước và con người Việt Nam tới họ. Tư tưởng về đại đoàn kết, về h a hợp dân tộc, tinh thần nhân văn nhân ái của chủ tịch Hồ Ch Minh ch nh là kết tinh của các giá trị tinh thần tiêu iểu của văn hóa Việt Nam, giới thiệu một Việt Nam yêu h a ình, sẵn sàng hợp tác với mọi quốc gia trên thế giới.

Cùng với hoạt động tôn vinh các danh nhân văn hóa, Việt Nam còn tích cực tham dự vào các tổ chức quốc tế, các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, ASEAN, APEC, UNESCO, Cộng đồng Pháp ngữ Nếu như ở giai đoạn an đầu, Việt Nam mới chỉ xác định sự tham gia vào các tổ chức này, thì giai đoạn sau, chúng ta đ tham gia tích cực, hiệu quả, đóng góp thực chất về mặt ý tưởng, kinh nghiệm, đóng góp các sáng kiến, tham gia xây dựng các Công ước và dự thảo quan trọng, được các nước ủng hộ và đánh giá cao. Là thành viên Hội đồng Chấp hành UNESCO (2009 - 2013), Việt Nam đ góp phần quan trọng vào việc ký kết Hiệp định hợp tác khung giữa ASEAN và UNESCO. Còn khi giữ vai trò là thành viên Ủy ban Di sản thế giới (2013-2017), Việt Nam đ góp phần tích cực giải t a căng th ng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc xung quanh hồ sơ của Nhật Bản trình UNESCO năm 2015 và hỗ trợ một số quốc gia như Australia, Singapore, Thái Lan trong các vấn đề bảo vệ di sản thế giới, nâng cao vị thế và tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời tăng cường quan hệ của Việt Nam với các nước. [101] Có thể nói, những hoạt động tích cực này không chỉ góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên, thể hiện trách nhiệm của Việt Nam khi đảm nhiệm và tham gia các hoạt động của các tổ chức, các định chế quốc tế, mà còn góp phần mang hình ảnh một Việt Nam thân thiện, yêu hòa bình ra thế giới.

Thứ hai, ngoại giao văn hóa đ góp phần quảng bá các di sản và sản phẩm

văn hóa của Việt Nam ra thế giới. Cho đến nay, ngoại giao văn hóa đ góp phần đem lại sự công nhận danh hiệu quốc tế cho rất nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam, t đó, góp phần giới thiệu hình ảnh Việt Nam giàu truyền thống văn hóa, lan t a các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới, tạo cơ hội để cộng đồng quốc tế thưởng thức những di sản văn hóa đặc sắc của đất nước ta. Ngoài ra, các hoạt động Tuần văn hóa Việt Nam, Ngày văn hóa Việt Nam được các cơ quan, tổ chức, đặc biệt là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Ngoại giao triển khai với các nội dung đa dạng trên các lĩnh vực âm nhạc, hội họa, phim ảnh, thời trang, thể thao, ẩm thực...Các hoạt động này đ trở thành hoạt động thường xuyên ở nhiều quốc gia, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các đối tác quan trọng và làm tăng sự hiểu biết của người dân nhiều nước về đất nước, văn hóa, con người Việt Nam. Bên cạnh đó, chương trình dạy tiếng Việt ở nước ngoài c ng là một hoạt động mang ý nghĩa quan trọng của ngoại giao văn hóa, góp phần lưu giữ và chuyển tải bản sắc văn hóa dân tộc trước tiên đối với cộng đồng người Việt, người gốc Việt ở nước ngoài, sau nữa là đối với người nước ngoài. Ngôn ngữ chính là phương tiện chủ yếu và hữu hiệu để chuyển tải văn hóa, do đó ất kỳ quốc gia nào c ng đều quan tâm và tìm cách quảng bá, phổ biến ngôn ngữ của mình ra thế giới. Việc giữ gìn và phát triển tiếng Việt không chỉ giúp cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương, đất nước mà c n khơi dậy niềm tự hào cho những người đang sinh sống, lao động, học tập ở nước ngoài khi bản thân họ c ng trở thành các sứ giả giúp lan t a văn hóa Việt Nam ra khắp năm châu.

Thứ ba, thông qua các hoạt động của mình, ngoại giao văn hóa đ góp phần

bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc thông qua việc chọn lọc giới thiệu những tinh hoa văn hóa nhân loại với người Việt và quảng bá những giá trị văn hóa Việt với cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam. Trong những năm qua, đ có nhiều hoạt động ngoại giao văn hóa được tổ chức ở Việt Nam nhằm thúc đẩy sự hiểu biết văn hóa giữa người dân Việt Nam với cộng đồng người nước ngoài đang sinh sống ở Việt Nam. Nhiều hoạt động đ trở thành thường niên như “Lễ hội hoa anh đào Nhật Bản – Hà Nội” được tổ chức t năm 2016 đến nay; “Lễ hội ẩm thực

văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc” t năm 2017 đến nay hay “Những ngày Mát- xcơ-va tại Hà Nội 2019” Đặc biệt, một hoạt động tôn giáo lớn - Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc được tổ chức thành công ở Việt Nam năm 2014, 2019 đ góp phần quảng bá rộng r i hơn hình ảnh một đất nước Việt Nam thân thiện, yêu hòa bình, nỗ lực hành động hướng tới hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới, c ng đồng thời là một quốc gia giàu truyền thống văn hóa.

Kể t khi Việt Nam chủ động tiến hành hội nhập quốc tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đ được kế th a và phát huy trong những hình thức mới. Truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái, khoan dung và khả năng th ch ứng là những giá trị tiêu biểu, được hun đúc nên qua lịch s hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, ngày nay tiếp tục được thể hiện qua sự tham gia tích cực của Việt Nam với tư cách một thành viên có trách nhiệm trong các tổ chức quốc tế. Sự tham gia tích cực và những đóng góp cụ thể, thực chất của Việt Nam trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế với tư cách thành viên đ góp phần thể hiện những giá trị văn hóa tốt đ p của dân tộc với thế giới. Bên cạnh đó, những giá trị văn hóa này c n được quảng bá rộng r i hơn thông qua quá trình tôn vinh các danh nhân văn hóa của dân tộc. Việc đề c và được UNESCO vinh danh những danh nhân, nhà văn hóa kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc như Nguyễn Trãi, chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn Du hay Chu Văn An là sự kh ng định, th a nhận những thành quả của cá nhân kiệt xuất, đồng thời là sự tôn vinh những giá trị tinh thần truyền thống được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch s của dân tộc Việt Nam. Những giá trị ấy đ được kết tinh và thể hiện ra qua hoạt động của những con người Việt Nam cụ thể, qua những đóng góp cụ thể của họ đối với sự phát triển của đất nước. Hoạt động này góp phần không nh nhằm quảng bá các giá trị văn hóa tinh thần cao quý của Việt Nam tới bạn bè quốc tế, giới thiệu hình ảnh một đất nước Việt Nam giàu truyền thống văn hóa với những con người mang trong mình những giá trị nhân văn, trí tuệ, đạo đức và tinh thần học tập suốt đời.

Bên cạnh đó, nhiều di sản văn hóa, cả di sản vật thể và di sản phi vật thể được bảo tồn, tôn tạo và đ tham gia hiệu quả hơn vào quá trình quảng bá hình ảnh của đất nước thông qua các hoạt động du lịch, hoạt động quảng á văn hóa. T nh

đến tháng 8/2020, Việt Nam đ có tổng cộng 39 di sản được UNESCO vinh danh, trong đó có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 13 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu, 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới và 3 công viên địa chất toàn cầu. [Phụ lục] Các danh hiệu trên góp phần kh ng định sự đa dạng về văn hóa, truyền thống lâu đời của Việt Nam là những iểu hiện về mặt vật chất của ản sắc văn hóa Việt Nam. Sự công nhận này là sự công nhận những thành quả lao động, sáng tạo của người Việt Nam qua nhiều thế hệ, là sự công nhận những giá trị văn hóa của Việt Nam mang tầm quốc tế. Có thể nói, ở Việt Nam trong thời gian qua, một trong những nội dung phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam rõ rệt nhất ch nh là việc khai thác những di sản văn hóa này, tạo cơ hội để cộng đồng quốc tế thưởng thức những di sản văn hóa đặc sắc của đất nước ta, góp phần lan t a các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới.

Thành tựu trong việc lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc thông qua hoạt động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm văn hóa.

Các các sản phẩm văn hóa, t phim, ảnh, ăng đĩa, các ấn phẩm, âm nhạc là những công cụ truyền tải các giá trị và chuẩn mực văn hóa tới công chúng nước ngoài một cách tự nhiên nhất. Với nền văn hóa đa dạng, phong phú và độc đáo c ng với tài năng vốn có của con người, Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Điều này đ được Đảng, Nhà nước ta quan tâm lưu ý. “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” đ kh ng định xu thế tất yếu phải phát triển công nghiệp văn hóa, những điều kiện phát triển công nghiệp văn hóa và nhiệm vụ tập trung xây dựng cơ chế, ch nh sách, môi trường kinh doanh để phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta.

Việc định hướng phát triển các ngành công nghiệp văn hóa không chỉ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm mà c n đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu d ng văn hóa của người dân, góp phần xuất khẩu văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam. Mặc dù các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam mới trải qua giai đoạn chuyển đổi loại hình t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, sự phát triển còn khiêm tốn, nhưng c ng đ đạt được những thành tựu nhất định trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nước.

Những năm gần đây, các sản phẩm, dịch vụ văn hóa Việt Nam ngày càng phát triển, đa dạng về nội dung và hình thức và bắt đầu vươn ra thế giới. Diện mạo của

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ ( ĐỖ THỊ VÂN HÀ ) (Trang 85 - 109)